Ma trận trương quan giữa các cặp biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời bằng các hiệp moment bậc cao tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 44 - 46)

Bảng này trình bày ma trận hệ số tương quan giữa các biến Return, SMB, HML, lợi nhuận thị trường, độ nhọn hệ thống và độ chệch hệ thống của dữ liệu

return SMB HML Rm CSK CKT return 1.00 SMB -0.31 1.00 HML 0.45 -0.57 1.00 Rm 0.77 -0.50 0.36 1.00 CSK 0.37 -0.19 0.31 0.27 1.00 CKT 0.07 -0.01 -0.01 0.03 0.21 1.00

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 1525, khoảng thời gian 6-2009 đến tháng 6-2014 (Phụ lục 2)

Để đo lường mối quan hệ tương quan đơn tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson được giới thiệu bởi Francis Galton (1880). Hệ số này rất nhạy cảm với các yếu tố tác động từ bên ngoài. Tác giả chỉ tập trung nhấn mạnh những hệ số tương quan có trị tuyệt đối lớn hơn 0,6 để thấy được mức độ đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình.

Kết quả phân tích ma trận tự tương quan giữa các biến trong mơ hình theo bảng 4.2.1 cho thấy tồn tại các hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập lớn hơn 0,6 bao gồm Rm và return nên tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy. Các cặp biến cịn lại cho thấy mức tương quan yếu hơn.

Kết luận: Tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến với tiêu chuẩn tương quan cặp tuyến tính theo dữ liệu. Tuy nhiên trong những trường hợp mơ hình có xuất hiện đa cộng tuyến chặt thì ước lượng các tham số vẫn giữ được tính chất BLUE, tức hiệu quả của ước lượng là tốt nhất, khơng có độ thiên chệch.

4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời bằng các hiệp moment bậc cao tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 44 - 46)