Đánh giá tổng quan thực trạng tham nhũng và dòng vốn FDI vào các nước khu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của tham nhũng và chênh lệch tham nhũng đến nguồn vốn FDI vào các nước khu vực đông nam á (Trang 45)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Đánh giá tổng quan thực trạng tham nhũng và dòng vốn FDI vào các nước khu

4.1.1. Nguồn vốn FDI trong khu vực Đông Nám Á

Khu vực Đơng Nam Á hiện đang có một nền kinh tế năng động. Tổ chức hợp tác kinh tế (OECD) dự báo, mức tăng trưởng kinh tế trung bình từ năm 2013 -2017 của 10 nước ASEAN sẽ đạt 5,5%. Dự báo của Ngân hàng phát triển châu Á ADB tăng trưởng GDP Đông Nam Á sẽ vượt mức 4,4% năm 2015, lên 4,5% năm 2016 và 4,8 % năm 2017. Các nước đã thực hiện các biện pháp để cải thiện mơi trường đầu tư, tăng tính minh ạch, cải cách thể chế chính sách, tạo nhiều ưu đãi về thuế quan, tinh giảm các thủ tục hành chính, thành lập các khu kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng. Ngồi ra, các nước Đơng Nam Á đã đang và sẽ tham gia các hiệp ước hợp tác đầu tư song phương, đa phương và khu vực như khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á ASEAN Free Trade Area - AFTA), cộng đồng kinh tế khu vực Đông Nam Á ASEAN Economic Community – AEC), Hội nghị Liên hiệp quốc tế về Thương mại và phát triển (Trans-Pacific Partnership – TTP). Cùng với đó lợi thế về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên phong ph và lượng lực lao động rẻ, các nước đã tạo nhiều thuận lợi để các công ty đa quốc gia đầu tư vào khu vực.

Biểu đồ 4.1. Biều đồ thể hiện lƣợng FDI vào khu vực Đông Nam Á qua các năm từ 2001 đến 2012

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ nguồn UNTACD

Xét trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2012, dòng vốn FDI trong khu vực Đơng Nam Á có xu hướng tăng. Giai đoạn năm 2007, 2008 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính lượng FDI có giảm, nhưng các năm sau đó dịng FDI đã được cải thiện đáng kể. Năm 2012, trong khi FDI toàn cầu và các khu vực khác giảm thì FDI chảy vào khu vực Đông Nam Á tiếp tục tăng 2% và lên đến 108 tỷ đơ la. Singapore là nước thu hút dịng FDI lớn nhất, năm 2012 là 56,659 tỷ đơ la, trong khi đó Lào là nước thu hút FDI thấp nhất với khoảng 294 triệu đô la. Việt Nam năm 2001 thu h t được 1,3 tỷ đô la, năm 2012 là 8,368 tỷ đô la, tăng 543% so với năm 2001. Tuy nhiên, trong năm 2012 so với các nước trong khu vực Việt Nam vẫn thua Thái Lan với 9,168 tỷ đô la Maylaysia 9,238 tỷ đô la, Indonesia 19,137 tỷ đô la và Singapore 56,659 tỷ đơ la.

Dịng FDI đang có xu hướng dịch chuyển vào các nước ở khu vực ASEAN. Trong báo cáo ―Cuộc dịch chuyển vĩ đại: FDI đã chuyển hướng sang các nước Đông Nam Á và Ấn Độ như thế nào?‖ của ngân hàng HSBC (2013) có nhận định. Trước khủng hoảng tài chính châu Á, dòng vốn vào ASEAN rất lớn, chiếm khoảng 8% tổng nguồn vốn lưu chuyển trên thế giới. Trong năm năm sau khủng hoảng, dòng vốn này giảm khoảng 2% trên tổng vốn lưu chuyển trên thế giới. Nhưng trong hai năm 2012, 2013 các nhà đầu tư đã quay lại ASEAN bởi cả hai lý do: tiềm năng tăng trưởng và lợi thế chi phí rẻ. Với sự

-10000 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Brunei Cambodia Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Viet Nam

tăng trưởng nhân kh u học tương đối tốt hơn, phần vốn FDI vào ASEAN sẽ có khả năng tăng lên trong thập kỷ tới.

Xét về nguồn gốc của lượng FDI chảy vào khu vực Đơng Nam Á thì hai phần a lượng đến từ những nước có nền kinh tế phát triển như Liên minh châu Âu EU , Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc. Ngồi ra cịn đến từ nội bộ khối ASEAN. Tổng lượng FDI đến từ EU trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2012 là 140,483 tỷ đô la, đến từ Mỹ là 53,352 tỷ đô la, đến từ Nhật Bản là 88,306 tỷ đô la, Trung quốc 33,026 tỷ đô la và trong nội bộ khối ASEAN là 102,392 tỷ đơ la.

Tóm lại, cùng với sự phát triển của nền kinh tế ở khu vực ASEAN, nguồn vốn FDI luôn được coi là nguồn vốn quan trọng. Nguồn vốn tạo động lực th c đ y cải thiện môi trường đầu tư trong nước, cơ hội để các nước tiếp cận công nghệ mới, cải thiện sản xuất, gia tăng hiệu quả lao động. Các nước khu vực Đông Nam Á đã đang có nhiều chính sách để thu hút nguồn vốn này, và Đông Nam Á cũng đang là điểm đến của dịng vốn quan trọng này.

Bảng 4.1 Tình hình thu hút FDI ở các khu vực trên thế giới, từ giai đoạn 2001 đến 2012 ( triệu USD) Nguồn: UNCTAD YEAR 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Thế giới 684070.9 591385.7 551992.6 682749.3 927402.3 1393034 1871702 1489732 1186513 1328215 1564935 1403115 Các nền kinh tế phát triển 460725.9 414570.2 337648.1 389511.8 565423.2 930174.6 1254988 787760.8 652306.2 673223.4 828446.7 678960.2 Các nền kinh tế đang phát triển 215594.2 166731.8 196307.7 264079.9 330178 403881.1 528535.5 585647.3 463637 579890.6 639135.2 639021.5 Châu Phi 19947.47 14693.05 18230.83 17737.8 29505.55 34528.28 50206.3 57769.55 54379.24 44072.22 47704.97 56435.44

Châu Mỹ La tinh và Caribe 72636.81 56156.1 46122.04 68009.37 75344.92 73480.42 116593.5 137681.1 83513.58 131727.1 163867.7 178049.3

Châu Á 122807 95755.78 131603.7 177939.2 224983.4 294410.2 360562 387838.5 323792.5 401851.2 425308.2 400839.6

Đông Á 86788.75 63764.19 79500.5 105750.7 123211 132988.1 161264.4 186726.2 163839.7 201824.6 233878 212428.3

Nam Á 6837.045 10575.17 8419.245 10874.78 14182.11 28589.53 34557.48 56655.47 42403.42 35024.13 44538.99 32414.63

Đông Nam Á 21866.67 17006.96 31352.16 40151.11 43176.04 64558.06 85974.66 50307.38 46134.08 105150.8 93535.37 108135

Tây Á 7314.556 4409.464 12331.78 21162.51 44414.27 68274.54 78765.47 94149.43 71415.3 59851.69 53355.83 47861.68

Châu Đại dương 202.9195 126.9124 351.1081 393.5909 344.1983 1462.148 1173.745 2358.188 1951.625 2240.075 2254.282 3697.198

Bảng 4.2: Lƣợng FDI chảy vào khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2001-2012 (triệu USD 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Brunei 526.4257 1035.528 3298.074 205.6085 289.4836 434.0295 260.1671 322.5866 370.0819 480.7225 691.1703 864.905528 Cambodia 149.397 145.106 83.981 131.416 381.18 483.209 867.289 845.2758 928.3936 1342.161 1372.48 1835.22268 Indonesia -2977.39 146.032 -596.92 1896.083 8336.257 4914.221 6928.471 9318.454 4877.369 13770.58 19241.25 19137.873 Laos 23.9 4.5 19.4 17 27.7 187.4 323.5 227.7 189.5 278.8 300.75 294.38 Malaysia 553.9474 3203.421 2473.158 4624.211 4065.311 6060.253 8594.666 7171.828 1452.972 9060.042 12197.58 9238.83061 Myanmar 15.29 17.709 1855.15 729.93 110.35 724.245 2.194 603.425 27.15 6669.403 1117.686 496.877 Philippines 195 1542 491 688 1854 2921 2916 1544 1963 1298 1852 2033 Singapore 17006.9 6157.244 17051.45 24390.29 18090.3 36923.97 47733.26 12200.71 23821.29 55075.8 48001.72 56659.2248 Thailand 5073.202 3355.416 5222.348 5858.576 8066.551 9501.254 11359.42 8454.701 4854.395 9146.777 1194.667 9168.14963 Viet Nam 1300 1400 1450 1610 1954 2400 6981 9578.997 7600 8000 7519 8368 Nguồn: UNCTAD

4.1.2. Thực trạng tham nhũng của các nước trong khu vực Đông Nam Á

Hằng năm, Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International - TI đều công bố bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng (Corruption Perception Index - CPI các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện diện đầy đủ ở cả các nhóm nước tham nhũng ít nhất thế giới (Singapore) và nhiều nhất trên thế giới (Myanmar, Campuchia). Theo báo cáo công bố ngày 24 tháng 04 năm 2014 của tổ chức Minh bạch Quốc tế đã đưa ra lời cảnh báo: vấn nạn tham nhũng tại Đông Nam Á đe dọa sẽ làm suy yếu các kế hoạch th c đ y hội nhập kinh tế trong khu vực. Tham nhũng là một vấn nạn đối với các quốc gia ASEAN. Theo chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI năm 2014, 9 quốc gia trong khu vực chỉ đạt điểm số trung ình là 3,8/10 trong đó 10 là rất trong sạch và 0 đồng nghĩa với tham nhũng nghiêm trọng). Khoảng 50% người dân ASEAN khi được hỏi đã cho rằng tình trạng tham nhũng vẫn tiếp tục tăng, và chỉ có 1/3 đánh giá các nỗ lực chống tham nhũng của chính phủ là có hiệu quả.

Biểu đồ 4.2. Biểu đồ thể hiện chỉ số tham nhũng của các nƣớc qua các năm từ 2001 đến 2012

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ TI

Xét trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2012, chỉ số cảm nhận tham nhũng trung bình ở các nước khu vực Đông Nam Á là 3,64. Có thể nhận thấy, ở khu vực này mức độ tham nhũng tương đối cao.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cambodia Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Viet Nam

Chỉ số cảm nhận tham nhũng ở Malaysia có xu hướng xấu đi. Năm 2001, Malaysia là 5 điểm và giảm dần xuống còn 4,3 năm 2011 năm 2012 được cải thiện lên 4,9 điểm. Tuy nhiên chỉ số này vẫn được xem là khá tốt so với các nước còn lại trong khu vực, trừ Singapore.

Trong khi đó, có sự tiến bộ lớn ở khu vực Đơng Nam Á thuộc về Indonesia. Với 1,9 điểm năm 2001, còn đứng sau cả Việt Nam 2,6 điểm) và Philipin 2,9 điểm). Tới năm 2012 Indonesia đã đạt 3,2 điểm trên cả Việt Nam và Philipin. Kết quả này đến từ những nỗ lực khơng ngừng của chính phủ Indonesia. Năm 2003, Ủy ban bài trừ tham nhũng Indonesia KPK được thành lập. Ủy an này trong vòng 4 năm làm việc đã đưa hơn 70 quan chức cấp cao vào tù, kết án ít nhất là 4 năm đối với mỗi trường hợp bị khởi tố. Trong năm 2008, Indonesia cũng đã thành lập một trường chống tham nhũng mang tên Pangieran Diponegoro, trường nhằm xây dựng một thế hệ trẻ có đức tính trung thực và ý thức bài trừ tham nhũng. Cùng với các cải cách mạnh mẽ trong lực lượng cảnh sát, trong ngành tư pháp, đặc biệt là các đạo luật mới đã tạo chuyển biến rõ rệt trong chính phủ Indonesia. Người dân tin tưởng và hỗ trợ chính phủ trong việc điều tra các vụ án tham nhũng (Hoàng Thư, 2012)

Các nước trong khu vực hầu như khơng có thay đổi lớn. Singapore vẫn là nước có mức độ tham nhũng thuộc hàng thấp nhất trên thế giới, ln là một trong năm nước có chỉ số xếp hạng cao nhất do TI cơng bố. Myanmar vẫn là nước có chỉ số cảm nhận tham nhũng thấp. Năm 2003 là 1,6 năm 2012 là 1,3. Đối với Việt Nam chỉ số cảm nhận tham nhũng có được cải thiện nhưng khơng đáng kể, năm 2001 là 2,6 điểm, năm 2008 là 2,7 điểm, năm 2012 là 3,1 điểm. Những biện pháp để cải thiện tình trạng tham nhũng ở Việt Nam dường như chưa đem lại kết quả cho xã hội.

Nhìn chung, tình trạng tham nhũng ở các nước ASEAN có xu hướng cải thiện dần qua các năm nhưng không đáng kể, năm 2007 là 3,37 điểm, năm 2010 là 3,41 điểm năm 2012 là 3,63 điểm. Do đó, để tạo điều kiện mơi trường đầu tư thuận lợi đòi hỏi các nước phải nỗ lực cải thiện hệ thống pháp luật, thể chế chính sách giảm dần tình trạng tham nhũng trong khu vực. Đồng thời, các quốc gia trong khu vực nên học hỏi mơ hình cải thiện tình hình tham nhũng ở Indonesia và hệ thống dịch vụ công của Singapore. Singapore được đánh

giá là một trong những nước có hệ thống dịch vụ công trong sạch và hiệu quả nhất thế giới.

Thông qua việc đánh giá tổng quan số liệu tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tham nhũng của các nước trong khu vực Đơng Nam Á, ch ng ta có thể nhận thấy được rằng mối quan hệ giữa tham nhũng và lượng vốn FDI. Những nước có lượng vốn FDI vào càng cao thì mức độ tham nhũng càng thấp và ngược lại. Tuy nhiên, đó chỉ là cái nhìn khái quát mối quan hệ này thông qua những con số tương đối. Muốn biết được bản chất thực sự ên trong như thế nào, chúng ta phải thực hiện các kiểm định thơng qua mơ hình để có câu trả lời chính xác nhất.

4.2. Thống kê mơ tả

Bảng 4.3 trình bày kết quả thống kê mơ tả các biến được đưa vào mơ hình hồi quy. Chỉ số cảm nhận tham nhũng ở khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn 2001-2012 là khoảng 3,63 /10 điểm, trong đó chỉ số cảm nhận tham nhũng thấp nhất là 1,3 điểm ở nước Myanmar năm 2008, chỉ số cảm nhận tham nhũng cao nhất là 9,4 điểm thuộc về trường hợp của Singapore ở các năm 2003, 2005, 2006. Chỉ số cảm nhận tham nhũng của các nước tương đối thấp, đa số là từ 2,5 điểm cho đến 4,5 điểm. Chỉ số càng thấp thì tình trạng tham nhũng càng cao, như vậy tình trạng tham nhũng ở khu vực Đông Nam Á, đối với các nước được khảo sát, còn khá cao (ngoại trừ Singapore).

Chỉ số phát triển con người là trong những chỉ số được sử dụng để đánh giá một quốc gia là nước phát triển, nước đang phát triển và nước kém phát triển. Ở khu vực Đông Nam Á, hầu hết các nước được đánh giá là nước đang phát triển (trừ Singapore). Đều đó được thể hiện rõ khi chỉ số phát triển con người trung bình ở khu vực là 0,6496. Trong đó, cao nhất thuộc về nước Singapore vào năm 2012 là 0,8994 và thấp nhất thuộc về nước Campuchia, năm 2005 là 0,4658.

Việc thực thi pháp luật, quyền sỡ hữu và tội phạm ở các nước trong khu vực còn khá thấp, giá trị trung ình đánh giá pháp quyền ở khu vực là 39,13 điểm. Nước có điểm pháp quyền thấp nhất thuộc về nước Myanmar năm 2001 với 2,392 điểm trong khi đó Singapore là nước thực thi pháp quyền tốt nhất năm 2005 với 95,73 điểm. Một sự chênh lệch khá lớn giữa nước thực thi pháp quyền cao nhất và thấp nhất.

Dựa vào số chỉ số quan liêu, tác giả nhận thấy rằng trong giai đoạn 2001- 2012, thời gian trung ình để thực hiện các quy trình thủ tục, thành lập một doanh nghiệp ở Đông Nam Á là 46 ngày. Trong khi Singapore chỉ mất khoảng 2,5 ngày thì Lào cần tới 108 ngày để hoàn tất các thủ tục để một doanh nghiệp được thành lập. Đặc biệt, có sự chuyển biến mạnh mẽ nhất là nước Malaysia, năm 2003, doanh nghiệp phải chờ đợi đến 37 ngày nhưng năm 2012 doanh nghiệp chỉ cần khoảng ngày 5 để hoàn tất các thủ tục thành lập. Chỉ số tự do kinh tế ở Đông Nam Á là 60,01 điểm, môi trường đầu tư ở khu vực thuộc loại trung bình. Vẫn có sự chênh lệch lớn giữa các nền kinh tế trong khu vực, Singapore là nước có nền kinh tế tự do nhất với 88,9 điểm năm 2004 và Lào là nước có nền kinh tế hầu như không tự do với 33,5 điểm năm 2001. Sự cải thiện của môi trường kinh doanh theo xu hướng tốt lên, nhưng vẫn chưa có chuyển biến mạnh mẽ ở mỗi nước.

Tỷ lệ người sử dụng internet ở khu vực trung ình là 18,72%, điều này cho thấy rằng cơ sở hạ tầng ở Đơng Nam Á cịn nghèo nàn. Đây vừa là cơ hội cũng như vừa là trở ngại cho các hoạt động đầu tư của các nước trên thế giới vào các nước sở tại.

Ngồi ra, thơng qua các chỉ số về lnFDI, LnGDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ số lượng người trong độ tuổi học đại học được học đại học cũng phản ánh phần nào tình hình các nước trong khu vực. Giá trị lnFDI trung bình ở khu vực là 7,244, giá trị lnGDP trung bình là 11,175, tỷ lệ lạm phát trung bình là 6,542%, tỷ lệ người học đại học trong độ tuổi học đại học là 22,76%.

Obs Mean Std.Dev Min Max lnfdi 91 7,724418 2,081409 2,347558 10,59258 cpi 98 3,631676 2,337075 1,300000 9,400000 corr1 97 3,097721 1,123734 0,100000 4,219672 corr2 91 -1,274564 1,391036 -8,100000 -0,10000 humnan 45 0,649640 0,113307 0,465884 0,899417 law 99 39,13753 27,01434 2,392344 95,73460 bureaucracy 71 46,16197 30,98373 2,392344 108,0000 ecfreedom 96 60,01042 12,42958 2,500000 88,90000 education 85 22,76233 13,290450 33,500000 52,58113 inflation 108 6,542771 8,302809 2,366690 57,07451 infrastruct 108 18,72866 22,426410 -0,845716 72,00000 unempl 108 3,852778 2,895322 0,0002893 11,90000 lngdp 97 11,17547 1,635608 0,1000000 13,72981

Nguồn: Tác giá tổng hợp từ UNCTAD,WB,TI,UNDP, Heritage Foundation

Tóm lại, bảng 4.3 cho thấy dữ liệu ít biến thiên, độ lệch chu n không quá lớn so với giá trị trung bình và cỡ mẫu thống kê khơng q nhỏ. Dữ liệu đầu vào phù hợp thực hiện hồi quy định lượng.

4.3. Kết quả kinh tế lượng

lngdp 0.4105 0.7472 -0.1990 0.4762 0.4843 1.0000

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của tham nhũng và chênh lệch tham nhũng đến nguồn vốn FDI vào các nước khu vực đông nam á (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)