Rt Coef. Std. Err. T P>t 95% Conf. Interval Rt_L1 0.106 .0106655 9.93 0.000 0.085 0.127 Vowt_L1 -0.142 .0075995 -18.73 0.000 -0.157 -0.127 Volt_L1 -0.007 .0132141 -0.52 0.601 -0.033 0.019 Sgsvt_L1 0.009 .0010966 8.29 0.000 0.007 0.011 Vlmt_L1 -0.016 .0027906 -5.81 0.000 -0.022 -0.011 Cons 0.023 .0028934 7.83 0.000 0.017 0.028
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Sau đó tác giả kiểm định Breusch-Pagan LM để nhằm xác định mơ hình (1) nên được hồi quy bằng phương pháp nào tốt hơn: Breusch-Pagan LM với RE. Kết quả được thể hiện trong bảng 4.2.
Bảng 4.2: Kết quả hồi quy Breusch-Pagan LM cho mơ hình (1)
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Prob > chi2 = 0.0000 chi2(5) = 5700.06
Variables: rt_l1 vowt_l1 volt_l1 sgsvt_l1 vlmt_l1 Ho: Constant variance
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity . hettest rt_l1 vowt_l1 volt_l1 sgsvt_l1 vlmt_l1
Kết quả với P-value <0.001 nên tác giả chọn mơ hình hồi quy Random Effect (RE). Ngay cả khi tác giả chạy mơ hình (1) với 2 biến trễ thì kết quả P-value cũng nhận giá trị rất nhỏ, P-value < 0.001 được trình bày trong bảng 2 (Phụ lục).
Tuy nhiên, khơng chỉ dừng lại ở đó, tác giả sẽ tiếp tục kiểm định xem liệu mơ hình phương pháp ước lượng tác động cố định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE) sẽ tốt hơn cho mơ hình (1) bằng cách sử dụng kiểm định Hausman (1978). Kiểm định Hausman sẽ được sử dụng để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp giữa hai phương pháp ước lượng tác động cố định và tác động ngẫu nhiên (Baltagi, 2008; Gujarati, 2004).
Lựa chọn phương pháp hồi quy mơ hình RE hay FE.
Đầu tiên, tác giả chạy mơ hình (1) với phương pháp FE với các biến độc lập trễ 1 tuần. Tác giả trình bày kết quả hồi quy trong bảng 4.3.