ĐÁNH GIÁ TRANG TRẠ

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý trang trại: Phần 2 - Trường ĐH Quảng Bình (Trang 26)

quả của hoạt động trang trại so với mục tiêu kế hoạch đề ra trong một giai đoạn nhất định, có thể là một năm hay một chu kỳ sản xuất.

Mục đích:

- Phân tích những điểm yếu, thế mạnh, thành cơng và thất bại trong q trình sản xuất của trang trại. Đồng thời đưa ra các giải pháp để phát triển trang trại tốt hơn.

- Phát hiện những tiềm năng, những nguồn lực sản xuất chưa được sử dụng hoặc sử dụng chưa có hiệu quả để có biện pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả.

Yêu cầu:

Cần phải chú ý rằng các đối tượng sản xuất nông nghiệp thường xuyên biến đổi như sự phát triển của cây trồng, vật ni; nhiều bộ phận, q trình sản xuất xen kẽ với nhau. Vì vậy, khi đánh giá trang trại cần phải gắn với thời gian nhất định và phải xem xét trên nhiều góc độ khác nhau.

Đánh gia trang trại khơng chỉ phân tích kết quả cuối cùng mà phải phân tích ngay từ đầu và phải được tiến hành thường xun. Cần phát huy tính quần chúng trong q trình đánh giá.

II. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA TRANG TRẠI

Thực chất của việc đánh giá khả năng tài chính là đánh giá cơ cấu vốn, thực lực và tiềm năng tài chính của trang trại ở một thời điểm nhất định. Kết quả đánh giá sẽ giúp cho người quản lý hay chủ trang trại nắm rõ được tình hình tài chính của trang trại đồng thời là cơ sở để người quản lý ra các quyết định lựa chọn phương án sản xuất hay quyết định đầu tư. Đánh giá khả năng tài chính bao gồm các nội dung sau:

- Đánh giá cơ cấu vốn của trang trại: là xác định khối lượng, tỉ trọng vốn của từng loại vốn trong cơ cấu vốn và phân tích các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu vốn của trang trại.

Theo nguồn gốc, vốn trang trại được phân thành các loại sau :

+ Nguồn vốn ban đầu : là nguồn vốn do chủ trang trại đầu tư ban đầu để thành lập trang trại.

+ Vốn đầu tư mở rộng sản xuất : là nguồn vốn do chủ trang trại đầu tư thêm để mở rộng qui mơ trang trại, có thể là vốn tự có hoặc vay mượn

+ Vốn bổ sung thêm từ hoạt động sản xuất kinh doanh : là vốn trích từ lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh để tái đầu tư mở rộng sản xuất

+ Vốn liên doanh : là vốn do các đơn vị sản xuất góp vốn liên doanh Theo hình thức sở hữu, vốn được chia làm hai loại:

+ Vốn chủ sở hữu: là vốn tự có của chủ trang trại và vốn trích từ lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doah trang trại.

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý trang trại: Phần 2 - Trường ĐH Quảng Bình (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)