IV. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA TRANG TRẠ
83N Doanh lợi thuần bềnh vững trên vốn
N. Doanh lợi thuần bềnh vững trên vốn
- Tổng (= doanh lợi thuần bền vững khấu trừ
chi trả cho đất và lao động): 23510-5000-4500 =14010 - Trên đơn vị vốn (100): 14010/566 = 25 O. Doanh lợi thuần bềnh vững trên lao động
gia đình
- Tổng (= doanh lợi thuần khấu trừ chi trả cho
đất và vốn): 23510-5000-5660 = 12850
- Trên đơn vị lao động (ngày công): 12850/450 = 29
Chú ý rằng, về ý nghĩa tài chính doanh lợi trên mỗi nguồn lực không phải là doanh lợi thực do nguồn lực đó tạo ra cho trang trại, vì theo như bảng trên, tổng doanh lợi của các nguồn lực sẽ lớn hơn doanh lợi của toàn trang trại.
Tuy nhiên, doanh lợi trên mỗi nguồn lực có thể được xem là khoản đóng góp của nguồn lực đó cho tồn trang trại sau khi chi trả hết cho các nguồn lực khác ở mức giá thông thường, với giã định rằng doanh lợi do các nguồn lực khác tạo ra là không lớn hơn giá trị ở mức giá thơng thường của nó, hay vừa đủ để chi trả cho nguồn lực đó. Nếu giả định đó sai, doanh lợi trên mỗi nguồn lực bị đánh giá quá cao hoặc là quá thấp.
Hiệu quả sử dụng nguồn lực được sử dụng để so sánh việc sử dụng nguồn lực ở các trang trại khác nhau. Ngoài ra, thơng tin này cịn làm cơ sở cho việc xác định giá hợp lý để mua, bán hoặc trao đổi nguồn lực.
Ví du: với mức hiệu quả sử dụng lao động gia đình là 29.000đồng/ ngày, các thành viên trong gia đình sẽ có cơ sở để quyết định là nên ở nhà làm việc trên trang trại hay nên đi tìm kiếm việc làm nơi khác; Cũng tương tự, hiệu quả sử dụng đất là 4.768.000 đồng trên 1 ha, sẽ là cơ sở để nông hộ quyết định giá cả có thể mua hoặc thuê thêm đất canh tác.
4.3.2 Hiệu quả sử dụng nguồn lực trên các hoạt động cụ thể
Hiệu quả sử dụng nguồn lực trên từng hoạt động cụ thể của trang trại cũng được tính tốn tương tự trên tồn trang trại, chỉ khác là tính cho từng hoạt động riêng lẽ.
Thơng tin này sẽ được sử dụng để so sánh hiệu quả sử dụng nguồn lực giữa các hoạt động sản xuất khác nhau trên trang trại. Đây cũng là cơ sở để chủ trang trại phân bổ lại các nguồn lực cho các hoạt động sản xuất để sử dụng có hiệu quả hơn.