Chương 4 Kết quả phân tích
4.1. Tổng quan về dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành:
4.1.1. Giới thiệu về dự án
Dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành do ngân hàng phát triển Châu Á, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam tài trợ, có tổng chiều dài là 58km và được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 với 4 làn xe chạy, tốc độ tối thiểu 100Km/h, điểm bắt đầu dự án tính từ nút giao với tuyến đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương từ Km 0+600 ở xã Mỹ Yên và đường dẫn ở xã Tân Bửu, huyện Bến Lức, tỉnh Long An; điểm cuối tại Km 57+400 của xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Giai đoạn 2 mở rộng thành 8 làn xe chạy tốc độ tối thiểu 100Km/h và thực hiện từ Km57+400 đến Km58+537.
Dự án đi qua 3 tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai với ranh giải tỏa dao động từ 56 đến 73m. Tổng diện tích thu hồi là 44 hecta, trong đó đất sản xuất chiếm 83% (366 hecta) và đất phi sản xuất chiếm 17% (75 hecta) thuộc 16 xã/7 huyện/3 tỉnh; có khoảng 3.150 hộ dân bị ảnh hưởng, với khoảng 2.150 hộ bị ảnh hưởng nghiêm trọng (mất trên 10% đất sản xuất trở lên hoặc mất toàn bộ nhà ở, đất ở), khoảng 1.255 ngôi nhà và 30 của hàng, nhà xưởng phải di dời; trong đó dự án đi qua địa bàn huyện Cần Giuộc (ở hai xã Long Thượng và Phước Lý) với tổng diện tích đất phải thu hồi 189,726 m2 (đất nông nghiệp 114,692m2, đất thổ
69,521m2, đất khác 5,513m2), có 226 hộ bị ảnh hưởng, và tổng số tiền bồi thường,
hỗ trợ 188 tỷ đồng.
Theo Bộ Giao thông Vận tải (2012), cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ giúp giao thông liên vùng miền Tây và vùng Đông Nam Bộ không cần quá cảnh qua thành phố Hồ Chí Minh, tuyến đường sẽ nối trực tiếp với mạng lưới cao tốc - quốc lộ, hệ thống cảng biển Cái Mép - Thị Vải, Sao Mai Bến Đình và với sân bay quốc tế Long Thành. Đồng thời, dự án cũng góp phần làm giảm áp lực giao thông trên quốc lộ 1, quốc lộ 51 và rút ngắn thời gian đi từ tỉnh Long An đến thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Bên cạnh đó, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành sẽ kết nối với đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu tạo thành một phần của
tuyến Hành lang kinh tế phía Nam thuộc Tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng (GMS) từ Bangkok qua Phnom Penh, thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu.
4.1.2. Công tác thu hồi đất, phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định dự án: án:
Dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (sau đây gọi tắt là dự án) được triển khai thực hiện thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng trong năm 2012. Cơ sở pháp lý để thực hiện thu hồi đất và xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định dự án được căn cứ vào Luật Đất đai năm 2003, các văn bản quy phạm pháp luật khác, gồm:
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính Phủ quy định bổ
sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy định bổ
sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất.
- Quyết định số 07/2010/QĐ-UBND ngày 01/3/2010 của UBND tỉnh Long
An ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An.
- Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND ngày 24/6/2011 về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An ban hành kèm theo Quyết định số 07/2010/QĐ- UBND ngày 01/3/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An.
- Công văn số 1656/TTg-KTN ngày 20/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt khung chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc GMS Bến Lức – Long Thành.
- Quyết định số 3283/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An về việc phê duyệt đơn giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành trên địa bàn xã Long Thượng và xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc.
- Quyết định số 8914/QĐ-UBND ngày 28/11/2012 của Ủy ban nhân dân
huyện Cần Giuộc về việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành qua địa bàn xã Long Thượng và xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
4.2. Thống kê mơ tả tài sản sinh kế của hộ gia đình 4.2.1. Vốn con người
- Về tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ
Bảng 4.1: Thơng tin về tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ
Chỉ tiêu Thấp nhất Trung bình Cao nhất
Tuổi của chủ hộ 24 44 79
Số năm đi học của chủ hộ 2 9.23 16
Nguồn: Khảo sát mẫu năm 2015
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi đời bình quân của chủ hộ là 44 tuổi, thấp nhất 24 tuổi và cao nhất là 79 tuổi; số năm đi học bình quân của chủ hộ không cao, chỉ được 9.23 năm, thấp nhất là 2 năm và cao nhất 16 năm.
- Về quy mô hộ Bảng 4.2: Tổng thể vốn con người Chỉ tiêu Số hộ khảo sát Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất
Tổng số thành viên của các hộ (người) 100 345 350
Bảng 4.3: Quy mơ hộ gia đình Chỉ tiêu Chỉ tiêu Sơ hộ khảo sát Thấp nhất Trung bình Cao nhất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất
Số thành viên của hộ (người) 100 1 1 3.45 3.5 12 12
Số lao động của hộ (người) 100 0 0 1.94 2.05 5 5
Tỷ lệ phụ thuộc (%) 100 0 0 0.37 0.38 1 1
Nguồn: Khảo sát mẫu năm 2015
Hình 4.1: Số lao động bình quân của hộ
0 .5 1 1.5 2 Số lao động của hộ trước thu hồi đât
Số lao động của hộ sau thu hồi đât
Số lao động bình quân của hộ
Số liệu cho thấy, quy mô hộ gia đình được khảo sát ở 100 hộ có biến động nhưng không nhiều ở hai thời điểm trước và sau thu hồi đất, cụ thể:
+ Đối với số thành viên của hộ
. Trước thu hồi đất: tổng số nhân khẩu của các hộ là 345 người, trung bình nhân khẩu mỗi hộ có 3.45 người, hộ có nhân khẩu cao nhất là l2 người và thấp nhất là 01 người.
. Sau thu hồi đất: tổng số nhân khẩu của các hộ là 350 người; trong đó trung bình nhân khẩu của mỗi hộ có 3.5 người (có tăng 0.5 người so với trước thu hồi đất), hộ có nhân khẩu cao nhất là l2 người và thấp nhất là 01 người. Theo kết quả khảo sát thì số nhân khẩu tăng lên này là trẻ em mới được sinh ra.
+ Đối với số lao động của hộ, thì kết quả cho thấy tổng số lao động của các hộ có biến động từ 194 lao động ở thời điểm trước thu hồi đất và tăng lên 205 lao động sau khi thu hồi đất; khơng có sự thay đổi ở số lao động thấp nhất (0 lao động) và cao nhất (05 lao động) của hộ ở hai thời điểm khác nhau; theo đó chỉ có thay đổi ở số lao động trung bình của hộ, trước thu hồi đất trung bình mỗi hộ có 1.94 lao động và sau thu hồi đất có tăng lên ở mức mỗi hộ trung bình có 2.05 lao động.
+ Tỷ lệ phụ thuộc của hộ, cũng chỉ có biến động nhẹ ở giá trị trung bình, vì trước thu hồi đất tỷ lệ phụ thuộc của mỗi hộ trung bình có 0.37% và sau thu hồi đất thì tỷ lệ này là 0.38%. Số người phụ thuộc chủ yếu là trẻ em, học sinh, sinh viên và người già; có những hộ khơng có người phụ thuộc (trước thu hồi đất tỷ lệ 28%, trước thu hồi đất tỷ lệ 26%), trong khi có hộ lại có số người phụ thuộc lên đến 9 người (tỷ lệ 1% ở cả hai thời điểm trước và sau thu hồi đất).
Bảng 4.4: Nghề nghiệp của chủ hộ
Chỉ tiêu Trước thu hồi đât (tỷ lệ %)
Sau thu hồi đất (tỷ lệ %)
Làm ruộng 24 19
Lao động có trình độ chun mơn 12 12
Lao động phổ thông 61 64
Ngoài tuổi lao động 3 5
Nguồn: Khảo sát mẫu năm 2015
Do địa bàn ở hai xã Phước Lý, Long Thượng giáp ranh với huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh nên nghề nghiệp chủ yếu của người dân là công nhân viên làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Theo số liệu khảo sát, ở thời điểm trước thu hồi đất, đa số nghề nghiệp của chủ hộ là lao động phổ thông chiếm tỷ lệ 61%, kế đến là làm ruộng chiếm tỷ lệ 24% và chỉ có 12% chủ hộ là lao động có trình độ chun mơn, cịn lại 3% chủ hộ nằm ngoài tuổi lao động (do mất sức lao động); sau thu hồi đất chỉ có 3% người làm ruộng phải chuyển đổi nghề sang thành lao động phổ thông và 2% cịn lại nằm ngồi độ tuổi lao động.
Về chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề cho hộ gia đình bị thu hồi đất được nhà nước hỗ trợ bằng tiền, không tổ chức các lớp đào tạo nghề cho nên đa số hộ gia đình khơng sử dụng phần tiền hỗ trợ này để học nghề; mặt khác, có nhiều người lại khơng muốn học nghề mới với lý do lớn tuổi sợ khơng cịn nhanh nhạy để học được nghề mới hoặc mất nhiều thời gian, … vì vậy họ chỉ muốn làm những công việc phổ thơng. Do đó phần tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề được hộ gia đình sử dụng vào mục đích khác.
Bảng 4.5: Mối quan hệ xã hội
Chỉ tiêu Trước thu hồi đất (tỷ lệ %)
Sau thu hồi đất (tỷ lệ %)
Hộ có thành viên:
- Là công chức, viên chức 91 91
- Không là công chức, viên chức 9 9
Khi khó khăn nhận được sự giúp đỡ từ:
- Họ hàng, láng giềng 87 87
- Chính quyền 13 13
Nguồn: Khảo sát mẫu năm 2015
Qua bảng 4.5 cho thấy sau khi thực hiện chính sách thu hồi đất thì mối quan hệ xã hội của hộ vẫn tiếp tục được giữ ổn định. Mặc dù, phải di chuyển chổ ở sau thu hồi đất nhưng hầu hết các hộ chỉ di chuyển sang các khu vực lân cận chổ ở cũ nên các hộ này vẫn giữ được các mối quan hệ họ hàng, láng giềng cũng như nhận được sự giúp đỡ từ họ và chính quyền địa phương khi khó khăn.
4.2.3. Vốn tự nhiên
Từ Bảng 4.6, 4.7 và hình 4.2, cho thấy diện tích đất nơng nghiệp bình quân của hộ trước thu hồi đất là 1,171m2, hộ có diện tích đất nơng nghiệp cao nhất là 8,790m2, bên cạnh đó cũng có nhiều hộ (45% hộ) không có đất nơng nghiệp để trồng trọt. Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp hơn sau thu hồi đất, cụ thể diện tích
đất nơng nghiệp bình qn của hộ giảm cịn 650m2, hộ có diện tích đất nơng nghiệp
Hình 4.2: Diện tích đất nơng nghiệp bình qn của hộ Bảng 4.6: Diện tích đất nơng nghiệp của hộ Bảng 4.6: Diện tích đất nơng nghiệp của hộ
Chỉ tiêu
Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất
Diện tích đất nơng nghiệp của
hộ (m2) 0 1,171 8,790 0 650 5,647
Nguồn: Khảo sát mẫu năm 2015
Bảng 4.7: Hộ khơng có diện tích đất nơng nghiệp
Chỉ tiêu Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %
Hộ khơng có diện tích đất nơng
nghiệp để canh tác 45 45 59 59
0 500 1,000
1,500 Diện tích đất nơng nghiệp bình qn (m2/hộ)
Diện tích đất nơng nghiệp
trước thu hồi Diện tích đất nơng nghiệp sau thu hồi 1,171
4.2.4. Vốn vật chất
- Về diện tích đất ở, nhà ở: từ bảng 4.8 và hình 4.3, cho thấy: Trước thu hồi
đất, diện tích đất ở bình qn của hộ là 408 m2
, hộ có diện tích đất ở cao nhất là
2,243m2 và có nhiều hộ khơng có đất ở (chiếm tỷ lệ 19%) do xây dựng nhà ở trên
đất của người khác (chủ yếu là đất của cha mẹ con ra ở riêng và chưa tách thửa); theo đó diện tích nhà ở trung bình của hộ là 93m2, hộ có diện tích nhà ở cao nhất là 200m2, thực tế khảo sát có những hộ gia đình, cá nhân có đất ở nhưng chưa xây dựng nhà ở mà vẫn còn sống chung với người thân, chiếm tỷ lệ 7%. Sau thu hồi đất, diện tích đất ở có biến động và giảm nhiều so với trước khi thu hồi đất, bình qn diện tích đất ở của hộ là 208m2, hộ có diện tích đất ở cao nhất là 1,038m2 và vẫn cịn hộ chưa có đất ở chiếm tỷ lệ 4%; tuy nhiên, diện tích nhà ở có biến động nhưng
khơng cao, bình qn diện tích nhà ở của hộ là 86m2 và diện tích nhà ở cao nhất là
180m2.
Bảng 4.8: Diện tích đất ở, nhà ở
Chỉ tiêu
Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Thấp nhất Trung bình Cao nhất Diện tích đất ở (m2) 0 408 2,243 0 208 1,038 Diện tích nhà ở (m2) 0 93 200 0 86 180
Hình 4.3: Diện tích đất ở, nhà ở bình qn của hộ
Qua bảng 4.9 và các hình 4.4, 4.5, cho thấy đa số hộ gia đình có sự ưu tiên đầu tư cho nhà ở, trước thu hồi đất có 69% nhà ở kiên cố, 19% nhà ở bán kiên cố và có 5% nhà ở tạm%; sau thu hồi đất tỷ lệ nhà ở kiên cố tăng lên và chiếm tỷ lệ 86%, nhà ở bán kiên cố giảm 9%, nhà ở tạm bị xóa hẳn; đối với số hộ gia đình, cá nhân khơng có nhà ở là do thực tế họ chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở.
Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cho thấy có rất ít hộ gia đình mua sắm tài sản để sản xuất, trước thu hồi đất có 2% hộ gia đình có tài sản sản xuất, sau thu hồi đất tỷ lệ này có tăng lên và ở tỷ lệ 4% hộ.
Ngồi ra, kết quả khảo sát cịn cho thấy ở cả hai thời điểm trước và sau thu hồi đất, hầu hết các hộ gia đình đều có tài sản tiêu dùng cần thiết (tivi, xe máy, điện thoại, …) 0 100 200 300 400 Diện tích đất ở trước thu hồi
Diện tích đất ở sau thu hồi
Diện tích nhà ở sau thu hồi Diện tích nhà ở
trước thu hồi 408
208
93 86
Bảng 4.9: Loại nhà ở, tài sản sản xuất, tài sản tiêu dùng
Chỉ tiêu
Trước thu hồi đât Sau thu hồi đất Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Nhà ở: - Nhà ở kiên cố 69 69 86 86 - Nhà ở bán kiên cố 19 19 10 10 - Nhà ở tạm 5 5 0 0 - Khơng có nhà ở 7 7 4 4 Tài sản sản xuất - Hộ có tài sản sản xuất 2 2 4 4
- Hộ khơng có tài sản sản xuất 98 98 96 96
Tài sản tiêu dùng
- Hộ có tài sản tiêu dùng 97 97 98 98
- Hộ khơng có tài sản tiêu dùng 3 3 2 2
Nguồn: Khảo sát mẫu năm 2015
7% 69% 19% 5% Khơng có nhà ở Nhà ở bán kiên cố Nhà ở kiên cố Nhà ở tạm
Hình 4.5: Loại nhà ở của hộ sau thu hồi đất