CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này mang lại kết quả và những đóng góp nhất định, phần nào giúp cho các doanh nghiệp ở KCN và các ngành tỉnh Tây Ninh hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định, phát triển NNL ở KCN và thực trạng của những yếu tố ảnh hưởng đến ổn định, phát triển NNL ở KCN. Tuy nhiên, cũng như mọi nghiên cứu khác, nghiên cứu này vẫn còn những điểm hạn chế sau:
- Thứ nhất, do hạn chế về điều kiện nghiên cứu như thời gian, chi phí, nên nghiên cứu chỉ tập trung thực hiện trong phạm vi các doanh nghiệp KCN Phước Đông tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, việc thực hiện điều tra chỉ trong hạm vi KCN nên sẽ khơng phản ánh chính xác cho toàn bộ lực lượng lao động trong các KCN trên toàn tỉnh. Nếu phạm vi điều tra được tiến hành mở rộng trên phạm vi tồn tỉnh thì kết quả nghiên cứu sẽ mang tính khái quát hơn. Đây là một hướng cho nghiên cứu tiếp theo.
- Thứ hai, nghiên cứu này tập trung 8 yếu tố ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đơng. Tuy nhiên, cịn có những yếu tố khác ảnh hưởng đến NNL. Thêm vào đó, nghiên cứu này cũng mới chỉ nghiên cứu đến mức độ quan trọng của yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định, phát triển NNL ở KCN Phước Đông. Nghiên cứu tiếp theo cần khai thác, có thể tìm ra các yếu tố mới nhằm bổ sung hồn hảo cho mơ hình ổn định, phát triển NNL ở các KCN. Đó cũng chính là các hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.
- Thứ ba, do điều kiện loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, quy mô lao động, quy mô vốn đầu tư, chính sách đào tạo, chính sách lương thưởng, phúc lợi, môi trường làm việc, công tác quản trị của mỗi doanh nghiệp trong KCN Phước Đơng có những đặc điểm khác nhau, nên những giải pháp và kiến nghị đề xuất chỉ mang tính chất đại diện chung cho tất cả các doanh nghiệp ở KCN Phước Đông, với những giải pháp trên sẽ giúp cho tất cả các doanh nghiệp có thể tham khảo để vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn của doanh nghiệp mình. Các nghiên cứu tiếp theo, theo tác giả khi nghiên cứu đề tài có liên quan đến lĩnh vực NNL thì đề tài nghiên cứu nên gắn liền với một doanh
thực trạng NNL gắn liền với thực tế của doanh nghiệp hơn, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp mới ứng dụng gắn liền với điều kiện thực tế của một doanh nghiệp hơn.
Bên cạnh đó, những giải pháp về NNL thuộc mơi trường bên ngoài doanh nghiệp ở KCN mà luận văn đề xuất là những giải pháp mang tính chất khuyến nghị để các nhà hoạch định chính sách về NNL tỉnh Tây Ninh tham khảo, chọn lựa những khuyến nghị tối ưu để ban hành các chính sách mới về NNL áp dụng cho KCN Phước Đơng nói riêng và áp dụng cho cả tỉnh Tây Ninh nói chung, sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT:
1. Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, 2014 - 2015. Báo cáo tổng kết năm.
2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Kinh tế nguồn nhân lực, Hà Nội: Nhà
xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
3. Cục Thống kê Tây Ninh, 2013 – 2014. Niên Giám thống kê Tây Ninh.
4. Chính phủ Việt Nam, 2006. Quyết định số 1107/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ
ngày 21/08/2006 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCX – KCN Việt Nam đến năm 2020.
5. Chính phủ Việt Nam, 2013. Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Điều 10 của Bộ Luật lao động về quyền, trách nhiệm của Cơng đồn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
6. Chính phủ Việt Nam, 2013. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.
7. Chính phủ Việt Nam, 2013. Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương.
8. Chính phủ Việt Nam, 2009. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ; chỉ đạo củng cố, kiện toàn tổ chức nhân sự làm công tác quản lý dạy nghề và giải quyết việc làm, đảm bảo có sự gắn kết giữa dạy nghề với giải quyết việc làm.
9. Đàm Nguyễn Thùy Dương, 2004. Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở TP.HCM. Luận án tiến sỹ địa lý Kinh tế và chính trị, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
10. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 11. Trần Kim Dung, 2009. Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối
với tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, mã số B2004-22-67
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Đảng cộng sản Việt Nam.
13. Phạm Minh Hạc, 20 01. Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
14. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
15. Liên đoàn Lao động Tây Ninh, 2013 - 2014. Báo cáo tổng kết năm.
16. Bùi Văn Nhơn, 2006. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà
xuất bản Tư pháp.
17. Đỗ Văn Phức, 2004, Quản lý nhân lực của doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
18. Quốc hội Việt Nam, 1994. Bộ Luật Lao động năm 1994 và được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007.
19. Quốc hội Việt Nam, 2012. Bộ Luật Lao động năm 2012.
20. Sở Công thương Tây Ninh, 2013- 2014. Báo cáo tổng kết năm.
21. Sở Kế hoạch và Đầu tư Tây Ninh, 2013 - 2014. Báo cáo tổng kết năm. 22. Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh, 2013 - 2014. Báo cáo tổng kết năm.
23. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tây Ninh, 2013 - 2015. Báo cáo tổng kết hàng
24. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tây Ninh, 2010 “Quy hoạch phát triển ngành
Lao động Thương binh và Xã hội Tây Ninh đến năm 2020”.
25. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
26. Nguyễn Hữu Thân, 2010. Quản trị nhân sự, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động -
Xã hội.
27. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
28. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
29. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2011. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2020 .
30. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2008. Quyết định 2698/QĐ-UBND ngày 19/11/2008 về phê duyệt Đồ án quy hoạch chung xây dựng Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Phước Đông - Bời Lời.
31. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2009. Quyết định 384/QĐ-UBND ngày 10/3/2009 về phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Phước Đông - Bời Lời.
32. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2011. Quyết định 02/2011/QĐ-UBND ngày 15/01/2011 Ban hành Đề án đào tạo nghề cho lao động tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.
33. Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2014. Quyết định 2455/QĐ-UBND ngày 28/10/2014 Ban hành Đề án giải quyết lao động cho các khu công nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2014-2015, định hướng đến năm 2020.
35. Rosemary Hill and Jim Stewart, 2000. Human resource development in small organizations. Journal of European Industrial Training. Bradford: Vol.24, Iss. 2/3/4;
pg. 105
36. Hall, D.T.1984, Human resource development and organizational effectiveness, in
Fombrum C., Ticky, N. and Devanna M. (Eds), Strategic Human Resource Management, John Wiley & Sons, New York, NY, 1984.
37. Pfeffer, J., 1998. Seven Practices of Successful Organizations.
California Management Review, Vol 40, no. 2, p.96-124.
38. Richard S. Mansfileld, 1996. Building Competency Models: Approaches for HR Professionals. Human Resource Management Journal. Spring 1996, Vol 35,
Number 1.
39. Jerry w. Gilley, Steven a. Eggland, and Ann Maycunich Gilley, 2002. Principles of human resource development. Perseus Publishing. Second edition.
40. Stivastava M/P 1997 “ Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing”; NXB Manak New Delhi 1997.
41. Zubair A Marwat & Qureshi M Tahir, 2011. Impact Of Human Resource Management (Hrm) Practices On Employees Performance.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Dàn bài thảo luận và phỏng vấn định tính A. Phần giới thiệu
Kính chào quý Anh/chị!
Tôi tên là Lê Văn Tẳng, hiện tôi đang nghiên cứu thực hiện luận văn cao học chuyên ngành Quản lý công thuộc Trường Đại học kinh tế TP HCM; với đề tài “Nghiên
cứu xây dựng các giải pháp nhằm ổn định và phát triển nguồn nhân lực tại Khu công nghiệp Phước Đông, tỉnh Tây Ninh” . Đây là cuộc khảo sát rất có ý nghĩa trong việc tìm
ra các giải pháp ổn và phát triển NNL ở KCN Phước Đông. Mong Anh/chị dành chút thời gian giúp tôi trao đổi vấn đề này. Những thông tin mà Anh/chị cung cấp tôi cam đoan sẽ bảo mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu.
B. Nội dung thảo luận
1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông
Anh/chị có thể cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông? Tại sao? (gợi ý các yếu tố ảnh hưởng).
1.1 Các yếu tố về NNL thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp ở KCN
- Về môi trường kinh tế - xã hội ở địa phương.
- Yếu tố con người về chất lượng lao động cá nhân người lao động. - Giáo dục đào tạo và pháp luật về lao động ở địa phương.
- Khoa học cơng nghệ.
- Chính sách hỗ trợ của Nhà nước về NNL. ………………………
1.2 Các yếu tố về NNL thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp ở KCN
- Mơ tả phân tích cơng việc. - Thu hút và tuyển dụng lao động.
- Môi trường, điều kiện làm việc. - Quan hệ lao động.
- Tiền lương, tiền thưởng. - Phúc lợi doanh nghiệp. ………………………
Ngồi những yếu tố trên, theo Anh/chị có thể trao đổi và đưa ra các ý kiến khác của mình về những yếu tố có ảnh hưởng đến NNL thuộc mơi trường bên trong và bên ngồi doanh nghiệp ở KCN Phước Đông.
……………………………………………………………………………………
2. Xác định các biến quan sát ảnh hưởng trong nghiên cứu
2.1 Các yếu tố về NNL thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp KCN Phước Đông.
2.1.1 Về môi trường Kinh tế - Văn hóa xã hội
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây để có thể cho biết được “Môi trường Kinh tế - Văn hóa xã hội địa phương” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN?
- Về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh được thể hiện tốt - Về chính sách phát triển dân số hiện nay là hợp lý - Lực lượng lao động ở địa phương hiện nay rất dồi dào - Tình hình lạm phát được kiểm soát tốt
- Tâm lý, hành vi cá nhân người lao động được thể hiện tốt - Ý thức chấp hành kỷ luật lao động hiện nay được thể hiện cao
Ngồi những yếu tố trên, theo Anh/chị thì cịn những yếu tố nào khác có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông?
……………………………………………………………………………………
2.1.2 Về chất lượng lao động cá nhân của người lao động
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây có thể biết được “Chất lượng lao động cá nhân người lao động” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông?
- Thể lực người lao động đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
- Trình độ chuyên môn người lao động đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. - Người lao động có đạo đức tác phong làm việc tốt.
Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/chị thì cịn những yếu tố nào khác có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông?
……………………………………………………………………………………
2.1.3 Về giáo dục đào tạo và pháp luật về lao động
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây có thể biết được “Giáo dục đào tạo và pháp luật về lao động” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đơng?
- Hệ thống giáo dục hiện nay được thể hiện tốt.
- Hệ thống đào tạo ở các cơ sở đào tạo hiện nay được thể hiện tốt.
- Chính sách pháp luật về lao động hiện nay là phù hợp với doanh nghiệp. - Khả năng cung ứng lao động của các cơ sở đào tạo được thể hiện tốt. -Thị trường lao động đáp ứng kịp thời nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp. - Chính sách tài chính đáp ứng cho nhu cầu đào tạo tốt.
Ngoài những yếu tố trên, theo Anh/chị thì cịn những yếu tố nào khác có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đơng?
……………………………………………………………………………………
2.1.4 Về khoa học công nghệ
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây có thể biết được “Khoa học cơng nghệ” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đơng?
- Về chính sách phát triển khoa học, công nghệ của nhà nước hiện nay được thể hiện tốt.
- Cơng nghệ mới có khả năng cải thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Trình độ cơng nghệ thúc đẩy đổi mới tạo nên tăng trưởng của doanh nghiệp.
……………………………………………………………………………………
2.1.5 Chính sách hỗ trợ của nhà nước về lao động
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây có thể biết được “Chính sách hỗ trợ của Nhà nước về lao động” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông?
- Về chính sách xây dựng nhà ở cơng nhân lao động hiện nay được tỉnh Tây Ninh chú trọng cao.
- Công tác tuyên truyền về giáo dục đào tạo và pháp luật lao động hiện nay được thể hiện tốt.
- Chính sách nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp.
- Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề tại chỗ tại doanh nghiệp hợp lý. - Chính sách phát triển trình độ lành nghề được thể hiện tốt.
Ngồi những yếu tố trên, theo Anh/Chị thì cịn những yếu tố nào khác có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đơng?
……………………………………………………………………………………
2.2 Các yếu tố về NNL thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp ở KCN Phước Đông
2.2.1 Về tuyển dụng lao động
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây có thể biết được “Tuyển dụng lao động” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đơng?
- Hệ thống tuyển dụng của doanh nghiệp đảm bảo tính khoa học cao. - Quy trình tuyển dụng của doanh nghiệp rất chuyên nghiệp.
- Tiêu chuẩn tuyển chọn nhân viên được xác định cụ thể rõ ràng và khách quan. - Người được tuyển dụng có đủ phẩm chất, năng lực để thực hiện công việc ở doanh nghiệp.
- Cấp quản lý và phòng nhân sự cùng tham gia vào cơng tác tuyển dụng thì quan trọng.
Ngồi những yếu tố trên, theo Anh/chị thì cịn những yếu tố nào khác có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông?
……………………………………………………………………………………
2.2.2 Đào tạo và phát triển
Anh/chị dựa vào những yếu tố nào sau đây có thể biết được “Đào tạo và phát triển” có ảnh hưởng đến NNL ở KCN Phước Đông?