Nguồn vốn vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế cho hộ dân tộc khmer nghèo trường hợp phường 2, xã lạc hòa và xã vĩnh hải tại thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng (Trang 30 - 34)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo

4.1.3. Nguồn vốn vật chất

Do đối tượng nghiên cứu là các hộ dân tộc Khmer nghèo nên nguồn vốn vật chất của các hộ này rất hạn chế gồm tài sản thuộc sở hữu của hộ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội.

Bảng 4.4: Tình hình nhà ở của hộ

Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng

Loại nhà Nhà tạm 14% 20% 36% 23% Bán kiên cố 53% 64% 50% 56% Kiên cố 33% 16% 14% 21% Tình trạng nhà Tốt 23% 28% 23% 25% Hư hỏng nhẹ 42% 24% 32% 32% Hư hỏng nặng 35% 48% 45% 43%

Về tình trạng nhà ở, chủ yếu cáchộ cĩ nhà bán kiên cố chiếm 56% và 23% số hộ phải sống trong nhà tạm. Qua khảo sát cho thấy, phần lớn nhà tạm và bán kiên cố của hộ hiện đã hư hỏng nặng. Cụ thể, nhà được xây dựng ngồi đê biển hồn tồn khơng cĩ khả năng chống chịu với các cơn bão mạnh cấp 4, nhà bán kiên cố được nhà nước hỗ trợ từ nhiều năm trước nay đã xuống cấp và xiêu vẹo nghiêm trọng.

Hình 4.3: Nguồn gốc của nhà ở của hộ

Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng 49% 36% 27% 37% 2% 8% 41% 17% 47% 56% 23% 42% 2% 0% 9% 4% Từ thiện cho Nhà nước cấp Ở nhờ Tự xây

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Qua hình 4.3, cĩ 42% nhà ở của hộ là do nhà nước cấp thơng các chính sách hỗ trợ nhà ở hồn chỉnh, hỗ trợ hộ vay vốn xây nhà. Cụ thể, một số hộ được hỗ trợ khơng hồn lại 8,4 triệu đồng/hộ và cho vay 8 triệu đồng/hộ với lãi suất ưu đãi là 3%/năm để xây nhà. Ngồi ra, tại ấp Trà Sết, xã Vĩnh Hải, cũng xây dựng được điểm dân cư tập trung cho người nghèo với 200 căn nhà miễn phí. Tuy nhiên, số lượng này là hồn tồn khơng giải quyết đủ nhu cầu của người dân. Vì vậy, việc xây dựng thêm các điểm dân cư mới để đảm bảo cuộc sống cho người dân là rất cần thiết.

Hình 4.4: Nhà vệ sinh của hộ .

Bên cạnh những khĩ khăn về nhà ở, thì chính sách hỗ trợ nhà vệ sinh (NVS) cũng là một vấn đề nổi cộm tại các xã. Mặc dù, tổ chức quốc tế CARE cĩ chương trình hỗ trợ NVS cho các HDT Khmer nghèo và địa phương cũng cĩ chính sách cho vay ưu đãi 10 triệu đồng/hộ để xây dựng NVS nhưng qua hình 4.4 cho thấy, cĩ đến 69% HDT Khmer nghèo khơng cĩ NVS. Nguyên nhân của tình trạng này là do, cĩ nhiều mâu thuẫn trong việc triển khai chính sách cấp NVS cho hộ. Cụ thể, một số hộ được cấp NVS hồn chỉnh, một số khác thì cho biết, hộ chỉ nhận được vật tư và khuơn, kết quả là nhiều hộ khơng xây dựng mà dùng vào những mục đích khác. Bên cạnh đĩ, theo thơng tin từ lãnh đạo xã Lạc Hịa thì NVS được xã hỗ trợ hộ hồn chỉnh5. Qua đĩ cho thấy cĩ sự bất cân xứng thơng tin trong việc cấp NVS cho HDT Khmer nghèo tại các xã. Việc khơng cĩ NVS làm cho chất lượng

5

Nhằm kiểm chứng lại thơng tin tác giả cĩ liên hệ với CARE nhưng chưa nhận được phản hồi cụ thể.

44% 68% 95% 69% 56% 32% 5% 31% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng Khơng cĩ Hố xí tự hoại

cuộc sống của hộ giảm sút, kéo theo đĩ là nguy cơ xảy ra dịch bệnh và ơ nhiễm mơi trường sống. Vì vậy, xã cần nhanh chĩng kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kịp thời các chính sách hỗ trợ NVS để các hộ nhận được quyền lợi chính đáng và cĩ điều kiện sống tốt hơn.

Hình 4.5: Nguồn điện sinh hoạt của hộ

Qua hình 4.5 cho thấy khả năng tiếp cận điện lưới quốc gia của các hộ là khá cao. Cĩ được kết quả tích cực này là do địa phương đã thực hiện tốt chính sách điện khí hĩa nơng thơn, giúp hộ cĩ đủ điện chiếu sáng và phục vụ tưới tiêu trong nơng nghiệp. Tuy nhiên, vẫn cịn 12% hộ khơng được sử dụng điện và 7% phải câu đuơi từ các hộ dân khác.

Đối với thực trạng sử dụng nước, cĩ 76% các hộ sử dụng nguồn nước máy đạt tiêu chuẩn và nước ngầm. Cĩ 24% các hộ khơng cĩ nước sinh hoạt mà phải mua nước từ các hộ khác với giá cao. Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do các hộ khơng cĩ đủ khả năng để lắp đặt đường ống dẫn nước và một số hộ sống ngồi đê nên khơng được tiếp cận với cơ sở hạ tầng cơ bản.

Vì vậy, để nâng cao chất lượng cuộc sống cho hộ thì việc thực hiện các chính sách hỗ trợ kịp thời như thành lập các điểm dân cư tập trung, hỗ trợ kéo điện, nước cho cho các hộ nghèo là cần thiết. 0% 4% 18% 7% 88% 80% 73% 81% 12% 16% 9% 12%

Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng Kéo nhờ điện Điện lưới quốc gia Khơng cĩ điện sử dụng

Bảng 4.5: Tài sản sinh hoạt của hộ

Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng

Xe máy 81% 72% 55% 69% Tivi 74% 68% 36% 60% Ăng ten/Chảo 74% 68% 36% 60% Đầu đĩa 21% 44% 18% 28% Điện thoại 77% 48% 50% 58% Radio 2% 0% 0% 1%

Qua bảng 4.5 cho thấy tài sản sinh hoạt của HDT Khmer nghèo rất đa dạng. Về phương tiện đi lại, xe máy là tài sản quan trọng giúp hộ di chuyển, hầu hết các hộ mua xe cũ với giá rẻ. Về phương tiện nghe nhìn, cĩ 60% số hộ được hỏi cĩ tivi kèm ăngten. Về phương tiện liên lạc, 58% số hộ mua được điện thoại để cĩ thể liên lạc với mọi người. Tuy thu nhập khơng đủ chi tiêu nhưng các hộ vẫn sắm sửa nhiều tài sản sinh hoạt, cho thấy hộ đang sử dụng các nguồn vốn khác để mua sắm. Ngược lại, tài sản sản xuất của các hộ rất đơn giản và thơ sơ. Cụ thể, giếng khoan, máy bơm, bình xịt phục vụ cho hoạt động trồng trọt, riêng ngư cụ chủ yếu là dụng cụ tự chế như trẹt, lưới đánh cá, xà ngơn. Qua đĩ cho thấy, chỉ với những tài sản sản xuất này thì rất khĩ để các hộ thực hiện các chiến lược sinh kế mới.

Bảng 4.6: Tài sản sản xuất của hộ

Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng

Giếng khoan 65% 48% 14% 42% Máy bơm 77% 48% 9% 45% Bình xịt 42% 24% 0% 22% Máy may 2% 0% 0% 1% Ngư cụ 14% 44% 18% 25% Bị 19% 4% 23% 15%

Về cơ sở hạ tầng xã hội, theo sự đánh giá của các hộ thì cơ sở hạ tầng xã hội tại địa phương khá tốt. Đường nơng thơn được xây dựng rộng khắp dựa trên kinh phí của chương trình “Nơng thơn mới”. Cụ thể, đường ơ tơ được tráng nhựa, đường liên ấp được đổ bê

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

tơng nên các hộ cĩ thể đi lại dễ dàng. Tuy nhiên, đa số các con đường chỉ cĩ trọng tải khoảng 3 tấn là chưa phù hợp với nhu cầu vận chuyển nơng sản của người dân. Điều này dẫn đến thực trạng nơng sản bị ép giá hoặc tạo tâm lý e ngại đối với người mua trong khâu vận chuyển. Vì vậy, địa phương cần cĩ chính sách nâng cấp đường cho phù hợp với nhu cầu chuyên chở và thu hút được các doanh nghiệp đến đầu tư. Về hệ thống trường học các cấp, được đầu tư xây dựng, tuy nhiên cơ sở vật chất vẫn cịn nhiều hạn chế. Cụ thể, các trường cịn thiếu đồ chơi, tài liệu, sách báo cho trẻ em, NVS của các trường khơng đạt chuẩn, vấn đề này đặc biệt xảy ra tại các trường mầm non và trường tiểu học. Kết quả là khơng thu hút được trẻ em đến trường để học tập, để giải quyết được tình trạng trên thì chính sách nâng cao chất lượng cơ sở vật chất tại các trường là vấn đề nên làm. Về hệ thống y tế, các trạm y tế được xây dựng ở trung tâm xã với đầy đủ phương tiện và chất lượng ngày càng tốt hơn, đã tạo niềm tin để người dân đến khám chữa bệnh. Đây là một điểm tích cực mà địa phương cần phát huy trong thời gian tới nhằm nâng cao sức khỏe cho cơng đồng.

Tĩm lại, cĩ sự khác biệt lớn trong quyết định đầu tư vào nguồn vốn vật chất của hộ. Các hộ chỉ chú trọng đầu tư vào các loại tài sản sinh hoạt, khơng quan tâm đến tình trạng nhà ở và NVS, những loại tài sản được đánh giá là khơng thể thiếu của hộ. Đồng thời, với tài sản sản xuất rất hạn chế sẽ làm cho các hộ khơng thể phát triển được các hình thức sinh kế cĩ giá trị gia tăng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế cho hộ dân tộc khmer nghèo trường hợp phường 2, xã lạc hòa và xã vĩnh hải tại thị xã vĩnh châu, tỉnh sóc trăng (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)