CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo
4.1.5. Nguồn vốn xã hội
Hình 4.7: Tỷ lệ hộ tham gia các tổ chức xã hội
Các tổ chức xã hội này được thành lập với tầm nhìn nâng cao chất lượng cuộc sống và giúp người dân phát triển sinh kế thơng qua sứ mệnh tổ chức vận động, tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ mọi mặt cho hộ nghèo. Tại địa bàn nghiên cứu, tuy cĩ nhiều tổ chức được thành lập nhưng đa số khơng thu hút được sự tham gia của người dân. Kết quả nhiều tổ chức phải giải thể, cụ thể như, hợp tác xã nuơi nghêu tại xã Vĩnh Hải được thành lập nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản và tạo sinh kế cho các hộ nhưng do số lượng hộ được phân quyền quản lý thì ít, cịn các hộ khai thác trái phép thì quá đơng, cuối cùng phải giải thể do khơng thể quản lý. Qua hình 4.7, các tổ chức đồn thể như hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thanh niên cĩ số lượng hộ tham gia đơng, nhiều nhất là hội phụ nữ với 33% hộ tham gia.
Nhìn chung, số lượng hộ tham gia các tổ chức đồn thể ít xuất phát từ chất lượng hoạt động, cách thức tổ chức và từ ý thức của các hộ dân. Thứ nhất, một số hộ cho rằng các tổ chức đồn thể ít hoạt động, khơng tạo ra lợi ích gì cho người dân nên về lâu dài hộ
Hội nơng dân
Hội phụ
nữ thanh niên Đồn
Hội người
cao tuổi chiến binh Hội cựu Hội chữ thập đỏ Ban quản lý ấp Tổ/Nhĩm khác
16% 23% 2% 9% 7% 2% 2% 7% 4% 64% 0% 0% 0% 0% 4% 0% 5% 18% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 10% 33% 1% 4% 3% 1% 2% 3% Phường 2 Xã Lạc Hịa Xã Vĩnh Hải Tổng
khơng tham gia. Thứ hai, cán bộ phụ trách cịn thờ ơ, khơng nắm được tâm lý của người dân, một số cán bộ khơng nắm rõ qui định của nhà nước nên khơng thể tuyên truyền và hỗ trợ kịp thời cho người dân. Chính điều này tạo nên rào cản và tâm lý e ngại của các hộ về hoạt động của tổ chức đồn thể. Thứ ba, một số hộ vì cuộc sống nên thường bàng quan trước hoạt động của đồn thể, thậm chí cĩ thái độ thiếu hịa nhã khi cán bộ đồn thể và giáo viên đến vận động. Với thực trạng trên thì rất khĩ để cĩ thể thu hút và lơi kéo người dân tham gia các hoạt động do đồn thể tổ chức.
Hộp 4.4: Chia sẻ của một số cán bộ đồn thể
Chị Kim Ngọc H, chi hội trưởng hội phụ nữ ấp Đại Bái, xã Lạc Hịa cho biết:
“Tơi là người sống ở xã Lai Hịa, sau khi lấy chồng mới theo chồng về đây sống. Tơi được giao phụ trách hội phụ nữ ấp vì ở ấp khơng cĩ ai cĩ đủ trình độ để làm. Do là người ở địa phương khác, khơng hiểu rõ về thực trạng của xã nên tơi gặp nhiều khĩ khăn khi được phân giao nhiệm vụ.
Anh Lâm N, bí thư đồn thanh niên ấp Âu Thọ A, xã Lạc Hịa. Gia đình anh là một trong những hộ nghèo của ấp. Được trưởng ban chọn làm bí thư của ấp bởi vì anh đã học đến lớp 9. Do áp lực cuộc sống anh N rất ít tổ chức các hoạt động cho thanh niên trong ấp. Kết quả là Đồn thanh niên tại ấp hầu như khơng mang lại kết quả tích cực gì cho người dân trong ấp.
Chú Thạch C, chi hội trưởng hội nơng dân ấp Cà Săng, phường 2 cho biết:
“Với cơng việc này tơi được trợ cấp 460.000 đồng/tháng nhưng phải đi họp suốt, lúc thì chạy lên xã, lúc thì chạy xuống hộ dân. Nhiều tháng tơi khơng đủ tiền đổ xăng và nạp tiền điền thoại để liên hệ nên phải xin thêm tiền vợ. Thỉnh thoảng, tơi lại bị vợ cằn nhằn vì khơng giúp được gì cho gia đình.
Hình 4.8: Mạng lưới quan hệ xã hội của các hộ
Qua khảo sát tác giả phân các hộ thành bốn nhĩm chính dựa trên các hoạt động mà hộ cĩ tham gia gồm hộ nơng nghiệp, hộ khai thác thủy sản, hộ làm thuê và hộ buơn bán được trình bày cụ thể ở hình 4.8. Các nhĩm hộ này thường cĩ mối quan hệ với các nhà cung cấp và nhiều trung gian trong quá trình thu gom - tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt, hộ nơng dân được đánh giá cĩ nhiều trung gian nhất. Điều này được xem là hạn chế trong việc cải thiện sinh kế cho hộ, bởi vì giá trị nhận được càng thấp khi cĩ nhiều trung gian tham gia trong chuỗi giá trị gia tăng của sản phẩm. Trong đĩ, nhà nước, ngân hàng và các tổ
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra
Hộ nơng nghiệp Trồng hành và hoa màu Hộ khai thác thủy sản Hộ làm thuê Hộ buơn bán nhỏ Đánh, bắt thủy sản trong rừng ngập mặn Lượm hành, tưới nước, bĩc vát, phụ hồ, cơng nhân Phục vụ người dân trong và ngồi địa phương Trồng hành, hoa màu và
chăn nuơi Chủ vựa
Thương lái Cơng ty Chợ và người tiêu dùng Siêu thị Xuất khẩu Trong nước Nhà cung cấp Hoạt động sản xuất Thu gom Thương mại Tiêu dùng
Giống, phân, thuốc
Sản phẩm, hàng hĩa
Chính quyền, địa phương
Ngân hàng Các tổ chức đồn thể,hợp tác xã Hộ khá giả cĩ nhiều đất Ngư cụ Thương lái trung gian
chức đồn thể cĩ vai trị xuyên suốt trong cả quá trình hoạt động của mạng lưới. Để cải thiện sinh kế cho hộ thì các chính sách của nhĩm đối tượng này được đánh giá là quan trọng nhất.
Đối với nghề trồng trọt, các hộ cĩ đất chủ yếu trồng hành tím, sau vụ hành tím thì chuyển sang trồng hành giống, cải trắng, đậu xanh..., riêng cây lúa sẽ được trồng vào mùa mưa. Đối với nghề này thì rủi ro về sâu bệnh, thiếu nước, thường xuyên ảnh hưởng đến thu nhập của hộ. Đồng thời, chi phí đầu vào cao nhưng giá đầu ra bấp bênh khiến các hộ khơng cĩ lợi nhuận. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do số lượng hộ được tập huấn kỹ thuật sản xuất thấp (chiếm 20%), tình trạng dư thừa nơng sản do trồng thiếu qui hoạch và hoạt động xuất khẩu bị ngưng trệ dẫn đến giá bán nơng sản bấp bênh. Qua đây cho thấy sự thiếu định hướng về loại cây trồng và vai trị trung gian kết nối giữa nơng dân với doanh nghiệp chưa được địa phương quan tâm đúng mức đã gây ra những khĩ khăn lớn đối với nghề này.
Về chăn nuơi, loại vật nuơi phổ biến mang lại thu nhập đáng kể cho HDT Khmer nghèo là bị. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ chỉ dừng lại ở cấp con giống, cho vay nuơi bị trên đất rẫy và cho vay xây chuồng trại. Hộ chưa nhận được hướng dẫn về kỹ thuật trồng cỏ để bảo đảm nguồn thức ăn đầy đủ cho vật nuơi hoặc sử dụng phế phẩm từ chăn nuơi để phục vụ cho các hoạt động sản xuất khác. Do đĩ, tình trạng thiếu thức ăn khiến bị chậm lớn, kèm theo là thời gian nuơi lâu nên các hộ chán nản và bỏ cuộc trước khi cĩ thu nhập. Qua đĩ cho thấy, các chính sách sau hỗ trợ cịn nhiều hạn chế nên khĩ cĩ thể giúp hộ giảm nghèo. Đây cũng là một trong những vấn đề mà dự án CIDA đã gặp khi triển khai dự án hỗ trợ người nghèo ở tỉnh Trà Vinh. Vì vậy, để gia tăng hiệu quả của chính sách này thì bài học từ thất bại của các chương trình đi trước nên được đưa ra xem xét.
Về nghề khai thác thủy sản, nghề này được các hộ nghèo khơng cĩ đất và thiếu việc làm ưu tiên lựa chọn. Tuy nhiên, đây là một sinh kế hồn tồn khơng bền vững, bởi vì các hộ thường đánh bắt theo kiểu tận diệt, phổ biến là bắt các lồi thủy sản nhỏ như cua non, cá kèo con, sị huyết cám. Kết quả làm trữ lượng các lồi này suy giảm nghiệm trọng, do đĩ phúc lợi của thế hệ tương lai đang bị đe dọa. Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các hộ khơng cĩ đủ phương tiện và nguồn vốn để tổ chức đánh bắt gần bờ hoặc xa bờ. Về chính sách quản lý, sự thiếu kiên quyết, thờ ơ và tâm lý nể nang của cán bộ phụ trách đã làm cho tình trạng này ngày càng diễn ra nghiêm trọng. Đứng trước những tồn tại này, địa
phương cần cĩ những giải pháp cấp bách sao cho vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn vừa giúp người dân cĩ thêm thu nhập chính đáng.
Về thực trạng làm thuê tại địa phương, đây là sinh kế phổ biến thu hút sự tham gia của tất cả các hộ. Thơng thường vào lúc nhàn rỗi các hộ thường đi làm thuê dưới nhiều hình thức khác nhau, với đối tượng tham gia chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Trung bình mỗi người chỉ làm được khoảng 2 ngày/tuần, thời điểm cĩ nhiều việc nhất là vào vụ trồng hành. Với giá cắt hành trung bình 500 đồng/kg, bĩc hành là 1.000 đồng/kg nhưng tiềm ẩn rủi ro phấn hành cĩ chất bảo quản bay vào mắt, vệ sinh kém, lâu ngày sẽ gây ra tình trạng mù lịa. Tình trạng này tuy diễn ra nhiều năm nhưng địa phương vẫn chưa hướng dẫn cho người dân cách bảo quản hành vừa lâu dài vừa an tồn, cũng như cơng tác thanh tra, giám sát tình trạng dùng thuốc bảo quản hành vẫn cịn thiếu chặt chẽ. Vì vậy, việc tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp tại địa phương thơng qua chính sách thu hút đầu tư được xem là chìa khĩa khả thi nhằm cải thiện sinh kế cho hộ. Cụ thể là, địa phương cĩ thể thu hút các cơng ty thủy sản, cơng ty chế biến nơng sản đến đầu tư, vừa giải quyết được việc làm tại chỗ, vừa giúp người dân cĩ thu nhập ổn định.
Về thực trạng làm thuê ngồi địa phương, đây là một lối thốt nghèo đối với các HDT Khmer nghèo khơng cĩ đất. Đơn cử, khi làm cơng nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh ngồi việc cĩ thu nhập ổn định, người lao động cĩ thể gửi tiền về quê hỗ trợ gia đình, và làm cầu nối giới thiệu việc làm cho các thành viên khác. Tuy nhiên, số lượng thành viên của hộ di cư sang các địa phương khác rất hạn chế vì đa số hộ khơng thơng thạo tiếng Việt và khơng được ai giới thiệu. Điều này một lần nữa lại cho thấy sự yếu kém về chính sách giới thiệu việc làm của địa phương. Qua phân tích, rõ ràng là nếu chính sách này được thực hiện nghiêm túc thơng qua hoạt động liên kết với các địa phương khác thì việc cải thiện sinh kế cho các HDT Khmer nghèo là hồn tồn khả thi.