CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Nguồn vốn sinh kế của HDT Khmer nghèo
4.1.4. Nguồn vốn tài chính
Bảng 4.7: Thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người/tháng
Thu nhập bình quân đầu người (đồng/tháng)
Chi tiêu bình quân đầu người (đồng/tháng)
Chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu
Phường 2 710.000 720.000 (10.000)
Xã Lạc Hịa 650.000 670.000 (20.000)
Xã Vĩnh Hải 580.000 620.000 (40.000)
Tổng 650.000 670.000 (20.000)
Qua bảng 4.7 cho thấy thu nhập bình quân/người/năm khơng đáp ứng được nhu cầu chi tiêu thiết yếu của HDT Khmer nghèo, do đĩ hộ hồn tồn khơng đủ nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như tỷ lệ người phụ thuộc
cao, thiếu về tư liệu sản xuất đặc biệt là thiếu đất. Nếu tình trạng này khơng sớm được cải thiện sẽ kéo theo hàng loạt các hệ lụy cho xã hội như bần cùng hĩa dẫn đến tội phạm, theo anh R, cán bộ xã Lạc Hịa cho biết, nhiều trường hợp mất cắp tài sản thực tế đã xảy ra ở địa phương. Do đĩ, địa phương cần tích cực thực hiện những chính sách phát triển sinh kế để hộ cĩ thể cải thiện được cuộc sống.
Hộp 4.3: Chia sẻ của một hộ nghèo cùng cực tại xã Vĩnh Hải
Hình 4.6: Tình hình vay vốn của hộ
Vốn là một trở ngại rất lớn đối với HDT Khmer nghèo trong việc cải thiện sinh kế. Đối với nguồn vốn vay chính thức, hiện tại các hộ được hưởng rất nhiều chính sách hỗ trợ
Chỉ vay … Chỉ vay … Vay chính thức và … Khác 51%
15% 13%
21%
Anh Lý N, sống tại ấp Giồng Nổi, xã Vĩnh Hải cĩ 5 đứa con. Đứa con trai lớn 17 tuổi, đã nghỉ học từ lớp 5. Đứa con gái 14 tuổi vừa qua đời vì khơng cĩ tiền chữa bệnh. Đứa con gái 13 tuổi đang học lớp 6 sắp phải nghỉ học. Đứa 10 tuổi khơng được đi học đang giữ đứa em mới sinh chưa đầy 1 tuổi. Anh N cho biết:
“Gia đình tơi sống chủ yếu bằng nghề làm thuê, thu nhập rất bấp bênh và khơng đủ sống. Những lúc khơng cịn tiền gia đình tơi phải đi lấy cơng trước để mua gạo. Nếu bình thường cha con tơi đi tưới hành sẽ được 2.200.000 đồng/cơng/vụ nhưng nếu lấy cơng trước thì chỉ được 2.000.000 đồng/cơng/vụ. Vợ và con gái tơi đi bĩc hành, lượm hành cũng nhận được ít tiền hơn nếu lấy cơng trước.
Nguồn: Ghi nhận từ kết quả điều tra
từ nhà nước6
. Các chương trình vay vốn hầu hết là vay tín chấp với lãi suất thấp, số vốn được giải ngân trung bình khoảng 14,5 triệu đồng/hộ. Tuy được hỗ trợ vốn nhiều năm nhưng tình trạng nghèo của HDT Khmer hầu như chưa được cải thiện. Cụ thể, các hộ này vẫn nằm trong tình trạng nghèo dai dẳng, kèm theo là nợ quá hạn và tình trạng chậm nộp lãi thường xuyên. Qua đĩ cho thấy đang tồn tại tồn tại những trục trặc của chính sách hỗ trợ vốn vay cho hộ. Đối với bên cho vay, tình trạng “đảo nợ”7 để giải quyết nợ xấu được ngân hàng chính sách thực hiện khiến các hộ khơng cĩ đủ nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất. Đồng thời, sự yếu kém trong cơng tác hỗ trợ và kiểm sốt sau giải ngân là một lỗ hỏng dẫn đến sự thất bại của chính sách tín dụng. Đối với bên đi vay, tình trạng sử dụng vốn sai mục đích khiến các hộ khơng tạo ra giá trị tăng thêm khi sử dụng vốn vay. Ngồi ra, tình trạng vay vốn thụ động dưới sự sắp xếp của địa phương khiến nhiều hộ ỷ lại và khơng cĩ động cơ cải thiện sinh kế và bàng quang đối với việc trả nợ cho ngân hàng. Kết quả, nợ xấu nhiều và phải nộp phạt quá hạn đã ảnh hưởng đến tâm lý chung của các hộ là khơng muốn vay vốn tại ngân hàng.
Đối với nguồn vốn phi chính thức, trung bình mỗi hộ vay 6,78 triệu đồng từ người quen để bổ sung nguồn vốn thiếu hụt, đặc biệt HDT Khmer nghèo lại sử dụng chủ yếu vốn vay này vào sản xuất. Với lãi suất cao, trung bình khi vay 1 triệu đồng thì hộ phải trả lãi 100.000 đến 150.000 đồng/tháng, tương ứng với lãi suất 120% đến 150%/năm khiến các hộ khơng thể thốt được nghèo. Tuy nhiên, sự tiện lợi, nhanh chĩng và khơng cần làm nhiều thủ tục được các hộ đánh giá là yếu tố quyết định hành vi đi vay nặng lãi.
Qua phân tích cho thấy vịng luẩn quẩn vay, trả nợ, đặc biệt là tình trạng vay nặng lãi đã làm gia tăng chi phí cho hộ. Thiết nghĩ địa phương cần phải lựa chọn những chính sách và cách làm thiết thực hơn trong việc hỗ trợ vốn cho các HDT Khmer nghèo. Đi kèm theo đĩ, cần cĩ những chính sách hỗ trợ thật cụ thể, đơn giản, nhanh chĩng và phù hợp với đối tượng là HDT Khmer nghèo cĩ trình độ thấp, từ đĩ kéo giảm hoạt động vay vốn ngồi luồng cĩ chi phí cao như hiện nay.
Tĩm lại, nguồn vốn tài chính được đánh giá là một địn bẩy mạnh mẻ thúc đẩy sinh kế của người nghèo. Tuy nhiên, đối với HDT Khmer nghèo thì các chính sách này càng
6 Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về đất ở, Chương trình cho vay nuơi bị, mua ngư cụ hoặc nuơi heo... 7 Nếu HDT Khmer cĩ dư nợ quá hạn và sau đĩ hộ được thụ hưởng chính sách vay vốn mới thì ngân hàng sẽ trực tiếp cấn trừ nợ và chỉ giải ngân cho hộ số tiền cịn lại.
làm cho hộ trở nên khĩ khăn hơn. Vì vậy, việc xem xét và điều chỉnh lại các phương thức hỗ trợ vốn vay là cần thiết.