STT Ký hiệu
biến Tên biến Cách đo lường Dấu kỳ vọng Biến phụ thuộc
1 VD Mức độ công bố
thông tin tự nguyện
Chấm điểm = 1 nếu mục thông tin tự nguyện được công bố, ngược lại = 0
Biến độc lập
1 BSize Qui mô HĐQT Số lượng thành viên HĐQT +
2 Pned Tỷ lệ thành viên
HĐQT độc lập Tỷ lệ thành viên độc lập trên tổng thành viên HĐQT + 3 Institut Tỷ lệ sở hữu của cổ
4 Gov Tỷ lệ sở hữu của cổ
đông là Nhà nước Phần trăm sở hữu của cổ đông là Nhà nước trong vốn điều lệ + 5 LogAssets Qui mô ngân hàng Lấy Logarit Nêpe của tổng tài
sản +
6 Gearing Tỷ lệ địn bẩy tài chính
Tổng nợ phải trả trên tổng tài
sản +/-
7 ROA Tỷ suất sinh lời trên
tài sản Lãi ròng sau thuế trên tổng tài sản +
8 List Tình trạng niêm yết
Định danh, nếu NHTMCP được niêm yết = 1, ngược lại = 0
+
9 Audt Cơng ty kiểm tốn Định danh, nếu thuộc The Big4 = 1, ngược lại = 0 +
3.3.3 Mơ hình hồi qui cơ bản có dạng:
VDi,t = α + β1Bsizei,t + β2Pnedi,t + β3Instituti,t + β4Govi,t + β5LogAssetsi,t
+ β6Gearingi,t + β7ROAi,t + β8Listi,t + β9Audti,t + εi,t Trong đó:
- i : ngân hàng thứ i.
- t : năm quan sát thứ t.
- VDi,t : mức độ CBTT tự nguyện của ngân hàng i trong năm t - α : tham số chặn hay tung độ gốc
- βj : Các hệ số hồi qui với các biến độc lập (biến giải thích) cần ước lượng trong mơ hình nghiên cứu
- Bsizei,t : qui mô HĐQT của ngân hàng i trong năm t
- Pnedi,t : tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập của ngân hàng i trong năm t - Instituti,t : tỷ lệ sở hữu của cổ đông là tổ chức của ngân hàng i trong
- Govi,t : tỷ lệ sở hữu của cổ đông Nhà nước của ngân hàng i trong năm t
- LogAssetsi,t : qui mô ngân hàng của ngân hàng i trong năm t - Gearingi,t : tỷ lệ địn bẩy tài chính của ngân hàng i trong năm t - ROAi,t : tỷ suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng i trong năm t - Listi,t : tình trạng niêm yết của ngân hàng i trong năm t
- Audti,t : cơng ty kiểm tốn của ngân hàng i trong năm t - εi,t : sai số ngẫu nhiên của ngân hàng i năm t
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong Chương 3, tác giả trình bày các nhân tố tác động đến mức độ CBTT tự nguyện của hệ thống NHTMCP Việt Nam, dữ liệu và mẫu nghiên cứu, cách đo lường các biến, cách tính điểm chỉ số CBTT tự nguyện, các giả thuyết nghiên cứu và phương trình hồi qui cơ bản để người đọc dễ dàng tiếp cận kết quả nghiên cứu ở chương 4.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng công bố thông tin tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015
Về Qui mô hội đồng quản trị
Số lượng các thành viên HĐQT có xu hướng tăng, mặc dù năm 2012 giảm nhưng sau đó lại tăng lên rất nhanh, nhìn chung HĐQT có nhiều thành viên, đặc biệt số lượng thành viên độc lập trong HĐQT cũng ngày càng được chú trọng, thể hiện qua việc gia tăng số lượng thành viên độc lập trong HĐQT. Điều này giúp tăng cường giám sát các họat động của ngân hàng hiệu quả, khách quan hơn, hướng tới mục tiêu minh bạch hóa thơng tin.
Bảng 4.1: Qui mơ HĐQT trung bình và tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập trung bình của hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Qui mô hội đồng quản trị trung
bình (người) 7.24 7.14 7.13 7.45 7.38 7.39
Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập
trung bình (%) 5.29 10.65 13.59 15.77 15.25 14.18
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam)
Về Cấu trúc sở hữu
Tỷ lệ sở hữu của cổ đơng là tổ chức trung bình của các NHTMCP Việt Nam tăng đều qua các năm, cao nhất là năm 2015 với 45,39%, điều này chứng tỏ tỷ lệ sở hữu của các cổ đông tổ chức ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống các NHTMCP Việt Nam.
Bảng 4.2: Tỷ lệ sở hữu bình quân của cổ đông tổ chức trong hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tỷ lệ sở hữu của cổ đông
là tổ chức trung bình (%) 39.59 39.96 41.55 43.44 44.16 45.39
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam)
Trong khi đó, tỷ lệ sở hữu của cổ đơng là Nhà nước lại có sự sụt giảm, nhất là giai đoạn 2012-2013. Đây là năm thực hiện tái cơ cấu, và Nhà nước bắt đầu áp dụng cơ chế thối vốn, cổ phần hóa của Nhà nước đối với các NHTMCP, vì vậy mà tỷ lệ sở hữu của Nhà nước giảm đi. Từ năm 2014 đến năm 2015, tỷ lệ này có sự tăng dần trở lại. Đơn vị tính: %
Đồ thị 4.1: Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sở hữu bình quân của cổ đông Nhà nước trong hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam) 0.62 0.4 -11.61 -13.46 -0.24 0.45 -16 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Về Tình hình tổng tài sản
Trong giai đoạn 2010-2015, tổng tài sản của hệ thống NHTMCP Việt Nam tăng nhưng biến động qua từng thời kỳ, từ năm 2011 đến năm 2013 tài sản toàn hệ thống tăng rất nhanh do các ngân hàng chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, mở rộng mạng lưới chi nhánh, trang thiết bị và công nghệ hiện đại, đầu tư nhiều máy giao dịch tự động. Những năm sau đó tổng tài sản có tăng so với năm trước, đạt 182,444 ngàn tỷ đồng năm 2015, tương ứng với mức tăng trưởng là 19.02%.
Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân của toàn hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Qui mơ tổng tài sản
trung bình (ngàn tỷ đồng) 8,447 108,919 111,666 131,868 153,286 182,444 Tốc độ tăng trưởng
tổng tài sản trung bình (%)
19.87 23.15 2.52 18.09 16.24 19.02
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam)
Về Tình hình khả năng sinh lời theo tài sản
Bảng 4.4: Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) trung bình của hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Hệ số ROA trung
bình (%) 0,0123 0,0120 0,0082 0,0057 0,0053 0,0045
Tốc độ tăng trưởng
ROA trung bình (%) -1.67 -1.85 -3.219 -29.74 -7.02 -16.27
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam)
Hệ số ROA bình quân của hệ thống NHTMCP Việt Nam có sự sụt giảm qua các năm. Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013, hệ thống NHTMCP Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn và thử thách, kinh tế Việt Nam vẫn đang đối mặt với dư chấn của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, tín dụng kém chất lượng, tăng trưởng tín dụng nóng những năm trước đó, nợ xấu gia tăng….Từ 2014 đến năm 2015 tình hình có cải thiện nhưng khơng đáng kể, qua đó có thể thấy khả năng sinh lời của hệ thống NHTMCP Việt Nam cịn thấp, tính cạnh tranh gay gắt khi hội nhập kinh tế thế giới, đồng thời phần nào cũng phản ánh được năng lực quản trị kém của các ngân hàng nhỏ đã dẫn đến phải bị sáp nhập, hợp nhất.
Về Mức độ công bố thông tin tự nguyện
Trong suốt giai đoạn nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2015, nhìn chung mức độ CBTT tự nguyện của hệ thống NHTMCP Việt Nam chỉ đạt ở mức trung bình, với tỷ lệ bình quân ngành là 42,63%, trong đó, ngân hàng có mức độ CBTT tự nguyện bình quân cao nhất là VietcomBank (58,49%), thấp nhất là Seabank chỉ đạt khoảng 27,16%.
Bảng 4.5: Mức độ công bố thông tin tự nguyện của các NHMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Mức độ CBTT tự nguyện bình quân (%) 35.48 35.95 45.32 46.37 46.61 46.02 Tốc độ tăng truởng mức độ CBTT tự nguyện bình quân (%) 2.01 1.34 26.06 2.32 0.50 -1.25
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam)
Bảng 4.5 cho thấy mức độ CBTT tự nguyện qua các năm đều tăng lên với tốc độ không đều nhau, tăng đột biến vào năm 2012 với tốc độ tăng đáng kể 26,06%. Đây là
năm áp dụng Thông tư số 52/2012/TT-BTC hướng dẫn về CBTT đối với các TCTD, thay thế cho Thông tư số 09/2010/TT-BTC (áp dụng cho BCTN năm 2010 và 2011) trước đó. Sau đó, tốc độ tăng trưởng giảm xuống và giảm nhẹ từ năm 2013-2015. Năm 2015 là năm áp dụng Thông tư số 155/2015/TT-BTC hướng dẫn về CBTT đối với các TCTD thay thế cho Thông tư số 52/2012/TT-BTC. Hầu như các thông tin bắt buộc công bố nhiều hơn dẫn đến các thông tin tự nguyện giảm.
Đơn vị tính: %
Đồ thị 4.2: Tốc độ tăng trưởng mức độ CBTT tự nguyện bình qn của tồn hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015
(Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu từ BCTC đã kiểm toán và BCTN của các NHTMCP Việt Nam)
Năm 2012 tốc độ tăng trưởng mạnh nhất là 26,06%, cao nhất là Vietcombank với mức độ CBTT tự nguyện 68,42%, đứng thứ hai là BIDV với mức 57,89%, kế đến là Eximbank (57.40%). Có thể thấy đây là các ngân hàng có sở hữu của Nhà nước lớn hoặc đã niêm yết trên TTCK. Thấp hơn một chút là Sacombank (57.22%), ACB (56.10%), MB (52.56%), thấp nhất là NamABank (chỉ đạt 29,82%). Từ năm 2013 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt
2.01 1.34 26.06 2.32 0.50 -1.25 -5.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nam có xu hướng giảm.
Tóm lại, thực trạng CBTT tự nguyện của hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 cịn thấp, chất lượng các báo cáo tài chính cơng bố là một vấn đề cần đặt ra câu hỏi. Ông Trần Bắc Hà (2007) – Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho rằng “nhiều thông tin do các công ty niêm ́t đưa ra cịn thiếu tính trung thực, chính xác”. Cũng đồng quan điểm với ý kiến này, Phó giám đốc cơng ty Quản lý Quỹ VietFund, ông Đỗ Sơng Hồng (2007) cho rằng “có hiện tượng che giấu, thay đổi thơng tin hoặc khơng thơng báo chính xác tới nhà đầu tư”. Cho đến nay các cơng ty nói chung và ngân hàng nói riêng bắt đầu chú trọng đến công bố tự nguyện nhưng mức độ chưa cao, báo cáo được trình bày theo qui định của chuẩn mực kế tốn Việt Nam. Các ngân hàng có qui mơ lớn cũng bắt đầu CBTT tự nguyện nhiều hơn, bắt đầu hé lộ các số liệu kém tích cực hơn về tình hình kinh doanh là dấu hiệu tốt. Nó cho thấy các ngân hàng đã trung thực hơn với thị trường, cổ đơng và thừa nhận những khó khăn của mình dù họ đã cố gắng xoay xở. Nhìn rộng hơn, Ngân hàng Nhà nước với các chính sách gần đây cũng gây sức ép khiến các ngân hàng phải minh bạch và thực chất hơn. Nhưng cũng có một số ý kiến trong giới ngân hàng cho rằng đây chỉ là một phần của bức tranh ngân hàng.
Nhìn chung mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam chưa cao, xuất phát từ một số nguyên nhân như:
Tình hình kinh tế trong nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng cịn bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng của lạm phát.
Đặc biệt là tình hình nợ xấu gia tăng làm các thơng tin cơng bố bị che giấu và cịn hạn chế. Nhìn vào báo cáo của các ngân hàng đã cơng bố, có thể thấy điểm nổi bật trong nửa đầu năm 2014 là các ngân hàng đều có nợ xấu tăng mạnh và số tiền phải trích lập dự phịng rủi ro cũng tăng theo. ACB đã trích 354 tỉ đồng lợi nhuận trước thuế cho dự phòng rủi ro nợ xấu, Ngân hàng Quân đội (MB) thời điểm 30/6/2014 có 2,915 tỉ đồng nợ xấu, tăng gần 770 tỉ đồng so với đầu năm và chiếm 3,1% trên tổng dư nợ. Cuối 2013, tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 2,46%. Chi phí dự phịng trong 6 tháng tăng
gần 18%.....
Chưa có qui định xử phạt nghiêm khắc các trường hợp CBTT thiếu, hoặc chậm trễ CBTT. Theo qui định của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước Việt Nam đối với hành vi cơng bố thiếu minh bạch hoặc chậm CBTT thì chỉ nhắc nhở bằng văn bản, phạt hành chính với mức rất thấp từ đó dẫn đến ý thức chấp hành chưa cao.
Các ngân hàng nhỏ chưa niêm yết trên TTCK chưa tuân thủ các qui định về phương tiện, hình thức và thời điểm CBTT.
Đa phần chỉ chú trọng đến các thông tin mà pháp luật bắt buộc công bố, chưa thật sự quan tâm nhiều đến các thông tin tự nguyện. Các ngân hàng hầu như chỉ nói chung chung về tình hình kinh tế trong nước, ít nói rõ về các bất lợi nội tại, năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng mình.
4.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4. 2.1 Thống kê mô tả các biến và ma trận hệ số tương quan
Kết quả thống kê mô tả biến phụ thuộc và các biến độc lập sử dụng trong mơ hình hồi qui được trình bày trong Bảng 4.6 dưới đây:
Bảng 4.6: Kết quả thống kê mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu
Tên biến Tổng số quan sát
Giá trị trung bình
Độ lệch
chuẩn nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị
VD 180 0.4262601 0.1129119 0.1754386 0.6842105 Bsize 173 7.289017 1.841936 4 15 Pned 173 0.1246253 0.0871634 0 0.4 Institut 173 0.4234021 0.2349269 0 0.8525 Gov 173 0.1076842 0.2638155 0 1 LogAssets 173 11.19131 1.083347 9.014982 13.65378
Gearing 173 0.8942439 0.0459479 0.7446111 0.9574439
ROA 173 0.0079906 0.0059024 0.0001007 0.0472891
List 180 0.2722222 0.4463453 0 1
Audt 173 0.867052 0.340504 0 1 Bảng 4.6 trình bày thống kê, mơ tả tất cả các biến phụ thuộc và độc lập, bao gồm các thông số về số lượng quan sát ứng với từng biến, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất. Kết quả thống kê cho thấy tổng số quan sát đối với từng biến trong mơ hình có sự khác nhau. Cụ thể, chỉ có hai biến VD và List là được thu thập đủ 180 quan sát, đa số các biến cịn lại đều có 173 quan sát. Điều này được giải thích là vì các NHTMCP Việt Nam từ trước đến nay chưa có một qui chuẩn thống nhất về lượng thơng tin tự nguyện cơng bố, do đó, ngồi những thông tin bắt buộc phải công bố theo qui định, một số thông tin chưa được công bố đầy đủ trong báo cáo tài chính và BCTN của các ngân hàng.
Với 180 quan sát, kết quả cho thấy giá trị trung bình đối với chỉ tiêu VD của 30 NHTMCP trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 là 42.63%, với độ lệch chuẩn 11.29%. Trong đó, VietcomBank có giá trị VD cao nhất là 68.42% trong năm 2012 và VietcapitalBank đạt giá trị VD thấp nhất là 17.54% trong năm 2015. Kết quả được giải thích là vì VietcomBank là một trong những NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam với kết quả kinh doanh luôn đạt kết quả rất tốt qua các năm, do đó việc có đến 39 chỉ tiêu thơng tin tự nguyện được công bố vào năm 2012 như là một trong những phương thức khẳng định vị thế, sức mạnh tài chính và kết quả hoạt động của ngân hàng này trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Ngược lại, vị thế và kết quả kinh doanh chưa