VD Bsize Pned Institu
t Gov
Log-
Assets Gearing ROA List Audt
VD 1.000 Bsize 0.223 1.000 Pned 0.003 -0.222 1.000 Institut 0.051 0.050 0.106 1.000 Gov 0.247 0.179 -0.315 -0.457 1.000 Log- Assets 0.652 0.419 -0.211 -0.063 0.522 1.000 Gearing 0.464 0.245 -0.074 -0.106 0.212 0.774 1.000 ROA -0.137 0.090 -0.322 0.112 0.090 -0.121 -0.331 1.000 List 0.566 0.348 -0.205 -0.085 0.310 0.536 0.321 0.064 1.000 Audt 0.259 0.284 -0.045 0.194 0.140 0.409 0.406 -0.173 0.019 1.000 Theo Kennedy (2008), hiện tượng đa cộng tuyến trở nên nghiêm trọng khi hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình từ 0.8 trở lên. Trong ma trận hệ số tương quan được trình bày trên, khơng có hệ số tương quan nào giữa các biến độc lập từ 0.8 trở lên. Ngoại trừ hệ số tương quan giữa biến LogAssets và Gearing là 0.774, mối tương quan giữa các biến độc lập cịn lại đều khơng chặt. Điều này cho thấy mơ hình nghiên cứu khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, hay hiện tương đa cộng tuyến khơng nghiêm trọng. Do đó, các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu của tác giả đều có thể được sử dụng để ước lượng cho mơ hình hồi qui.
4. 2.2 Kết quả mơ hình hồi qui
gồm: mơ hình bình phương tối thiểu thơng thường gộp (Pooled OLS), mơ hình những tác động cố định (FE) và mơ hình những tác động ngẫu nhiên (RE).
Sau khi thực hiện hồi qui theo mơ hình Pooled OLS với 180 quan sát, kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi với hai phương pháp Breusch – Pagan Test và White Test đều cho chỉ số P-value lớn hơn 0.05 (phương pháp Breusch – Pagan Test cho chỉ số P-value = 0.5637 và phương pháp White Test cho chỉ số P- value = 0.1429). Như vậy, mơ hình Pooled OLS khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Kết quả hồi qui theo mơ hình Pooled OLS được thể hiện trong Bảng 4.8.