VD Hệ số tương quan Sai số chuẩn t P>|t| Bsize -.0054394 .0052184 -1.04 0.299 Pned .013599 .0920211 0.15 0.883 Institut -.0649314 .0658052 -0.99 0.326 Gov -.2380181 .1958842 -1.22 0.226 LogAssets .1012401 .0249461 4.06 0.000 Gearing -1.058582 .2993368 -3.54 0.001 ROA -3.771621 1.206885 -3.13 0.002 List .0457374 .0455224 1.00 0.317 Audt .0784517 .0401397 1.95 0.053 Constant .2823209 .1932056 1.46 0.146 Bảng 4.10 cho thấy chỉ có sự tác động của các biến độc lập: LogAssets, Gearing, ROA và Audt đến biến phụ thuộc VD đạt mức ý nghĩa thống kê 10%, các biến độc lập còn lại: Bsize, Pned, Institut, Gov và List đều khơng có mức ý nghĩa thống kê như kỳ vọng. Kết quả R2 thu được trong mơ hình FE đạt mức 0.4537 có nghĩa các biến độc lập giải thích được 45.37% biến phụ thuộc VD.
Chỉ số R2 thu được từ cả 3 mơ hình hồi qui Pooled OLS, RE và FE cho thấy cả 3 mơ hình đều có thể là mơ hình tốt và có độ tin cậy cao. Do đó, tác giả sẽ sử dụng hai phương pháp kiểm định Lagrangian Multiplier và Hausman để tìm ra mơ hình phù hợp nhất trong ba mơ hình trên cho đề tài nghiên cứu của mình. Đầu tiên là phương pháp nhân tử Lagrangian với kiểm định Breusch – Pagan của mơ hình RE. Giả thuyết Ho: phương sai sai số giữa các chủ thể hoặc các thời điểm là không đổi. Kết quả thu được P-value = 0.0000< 0.05, do đó giả thuyết Ho bị bác bỏ, nghĩa là sai số trong ước lượng có bao gồm cả sự sai lệch giữa các chủ thể hoặc các thời điểm. Trong trường
hợp này, mơ hình RE phù hợp hơn mơ hình Pooled OLS. Tiếp theo, tác giả thực hiện kiểm định Hausman để xác định mơ hình thích hợp nhất trong hai mơ hình FE và RE. Giả thuyết Ho: sự khác biệt giữa các hệ số tương quan khơng có tính hệ thống. Kết quả thu được P-value = 0.0008 < 0.05, do đó giả thuyết Ho bị bác bỏ, cho thấycó sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê giữa hai mơ hình FE và RE, hay các ước lượng thu được từ hai phương pháp FE và RE khơng có sự khác biệt. Điều này nghĩa là các sai số đặc trưng cho các chủ thể hoặc các thời điểm có tương quan với các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả này ủng hộ mơ hình FE là phù hợp hơn so với mơ hình RE.
Từ các nhận định trên cho thấy mơ hình Fixed Effects là mơ hình thích hợp nhất cho đề tài nghiên cứu của tác giả về phân tích các nhân tố tác động đến mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015. Tiếp đến, tác giả thực hiện các kiểm định để xác định mơ hình hồi qui FE có xảy ra các hiện tượng tự tương quan, phương sai sai số thay đổi hay không. Kiểm định Wooldridge cho kết quả P-value = 0.0015 < 0.05, do đó giả thút Ho: khơng có tự tương quan bậc nhất bị bác bỏ, nghĩa là mơ hình FE có hiện tượng tương quan chuỗi. Kiểm định Wald cho kết quả P-value = 0.0000< 0.05, giả thuyết Ho: phương sai đồng đều bị bác bỏ, nghĩa là có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình FE. Để khắc phục hiện tượng này, tác giả thực hiện ước lượng lại mơ hình bằng cách thêm tùy chọn Robust2 vào lệnh hồi qui để hiệu chỉnh kiểm định t. Kết quả hồi qui được trình bày trong Bảng 4.11.
2Khi sử dụng tùy chọn Robust thì sai số chuẩn sẽ được cố định lại (2 không đổi), từ đó kết quả ước lượng sẽ có độ chệch khơng đổi, nghĩa làsẽ bỏ qua tính hiệu quả (ước lượng với độ chệch nhỏ nhất) để mơ hình đạt được
Bảng 4.11: Kết quả hồi qui theo mơ hình Fixed Effects với tùy chọn Robust VD Hệ số tương quan Bsize -0.0054394 (0.0058699) Pned 0.013599 (0.1096265) Institut -0.0649314 (0.0818746) Gov -0.2380181 (0.3586354) LogAssets 0.1012401 (0.0316267)*** Gearing -1.058582 (0.3143474)*** ROA -3.771621 (1.86404)* List 0.0457374 (0.0215406)** Audt 0.0784517 (0.0322146)** Constant 0.2823209 (0.2728345) R2 0.4537
Ghi chú: *, ** và *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%. (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Phụ lục 13, mục 11)
Bảng 4.11 thống kê tóm tắt kết quả ước lượng mơ hình Fixed Effects với tùy chọn Robust. Biến phụ thuộc VD đại diện cho mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam, các biến độc lập còn lại: Bsize, Pned, Institut, Gov, LogAssets, Gearing, ROA, List và Audt đã được tác giả trình bày trong Bảng 4.3. Các hệ số tương quan thể hiện mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc với các sai số chuẩn tương ứng (trong ngoặc đơn). Các ký hiệu *, ** và *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% và 1%.
Mơ hình ước lượng mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam: VDi,t = 0.2823 + 0.1012(LogAssetsi,t) – 1.0586(Gearingi,t) – 3.7716(ROAi,t)
+ 0.0457(Listi,t) + 0.0785(Audti,t) + εi,t
Kết quả ước lượng của mơ hình hồi qui cho thấy mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam với đại diện là biến phụ thuộc VD chịu ảnh hưởng của các nhân tố là qui mô tổng tài sản ngân hàng (LogAssets), tỷ lệ tổng nợ phải trả trong tổng tài sản (Gearing), tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tình trạng niêm yết (List) trên Sở GDCK Hà Nội – HNX hoặc Sở GDCK TPHCM – HOSE và tình trạng cơng ty kiểm tốn (Audt) cho ngân hàng có thuộc The Big4 hay khơng. Một ngân hàng có qui mơ tổng tài sản càng lớn, được niêm yết chính thức trên Sở GDCK Hà Nội hoặc Sở GDCK TPHCM, hay được kiểm toán bởi một trong bốn cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới (The Big4) sẽ giúp cải thiện mức độ CBTT tự nguyện của chính ngân hàng đó. Đồng thời, kết quả hồi qui cũng cho thấy nếu một ngân hàng có tỷ lệ cổ đơng sở hữu là Nhà nước càng lớn hay tỷ suất sinh lời trên tài sản càng cao thì lại ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ CBTT tự nguyện của ngân hàng này. Ngoài ra, một vài nhân tố tuy có tác động đến mức độ CBTT tự nguyện của ngân hàng nhưng mối tương quan lại khơng có ý nghĩa thống kê cao. Giá trị Constant cho thấy đặc trưng riêng của từng NHTMCP cũng là một trong những yếu tố quyết định đến mức độ CBTT tự nguyện của các ngân hàng. Giá trị R2 thu được từ kết quả hồi qui cho thấy mơ hình Fixed Effects với các biến độc lập trên đã giải thích được 45.37% sự thay đổi của biến phụ thuộc VD.
Kết quả ước lượng mơ hình hồi qui Fixed Effects cho thấy mức độ CBTT tự nguyện của hệ thống NHTMCP Việt Nam chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong lẫn bên ngồi ngân hàng:
Qui mơ hội đồng quản trị
Kết quả thực nghiệm cho thấy qui mô HĐQT (Bsize) tác động tiêu cực đến mức độ CBTT tự nguyện, nhưng mức độ tác động này dường như khơng đáng kể và có độ tin
cậy rất thấp. Như vậy, nhân tố qui mô HĐQT không tác động đến mức độ CBTT tự nguyện của ngân hàng ở mức ý nghĩa thống kê kỳ vọng 10%, trái với kỳ vọng của tác giả trong giả thuyết 1 cũng như kết quả nghiên cứu của Barako, Hancock và Izan (2006). Có thể giải thích là số lượng thành viên HĐQT lớn sẽ gặp trường hợp có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về quản lý và CBTT, trong khi đó qùn trình bày trên BCTC hay BCTN vẫn thuộc về ban giám đốc.
Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập
Kết quả thực nghiệm cho thấy tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (Pned) tương quan dương với mức độ CBTT tự nguyện nhưng mối quan hệ này lại không đạt mức ý nghĩa thống kê 10% như kỳ vọng của tác giả trong giả thuyết 2. Kết quả này giống với nghiên cứu của Haniffa và Cooke (2002) nhưng trái với nghiên cứu của Mallin và OW-Yong (2012). Bởi vì theo qui định hiện hành thì phải có ít nhất 1/3 thành viên là thành viên độc lập, tuy nhiên nhìn vào BCTN của các ngân hàng tỷ lệ này vẫn còn rất thấp, chẳng hạn số lượng thành viên HĐQT là 7 thành viên thì chỉ có 1 thành viên độc lập nghĩa là các ngân hàng chưa tuân thủ đúng qui định này. Nhiều trường hợp, HĐQT thành lập theo qui định, nhưng người có quyền đưa ra các quyết sách thực sự cho doanh nghiệp lại khơng “ngồi ghế” HĐQT. Ngồi ra, theo qui định, một trong những tiêu chuẩn là thành viên HĐQT độc lập không phải là cổ đông lớn. Tuy nhiên, qui định cổ đông lớn là cổ đông sở hữu từ 5% vốn cổ phần là tỷ lệ quá lớn, chỉ cần cổ đông sở hữu 4,99% là “lách” được qui định này.
Tỷ lệ sở hữu của cổ đông là tổ chức
Kết quả hồi qui cho thấy có mối tương quan âm giữa tỷ lệ sở hữu của cổ đông là tổ chức (Institut) với mức độ CBTT tự nguyện không mang ý nghĩa thống kê 10%, điều này trái với kỳ vọng của tác giả trong giả thuyết 3. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Mallin và OW-Yong (2012) nhưng trái với nghiên cứu của Khodađai, Khazami và Aflatooni (2010).
Tỷ lệ sở hữu của cổ đông là Nhà nước
kể đến mức độ CBTT tự nguyện, điều này trái với kỳ vọng của tác giả trong giả thuyết 4, và mối tương quan cũng không đạt mức ý nghĩa thống kê 10%. Tức là, cấu trúc sở hữu của các ngân hàng dù có sự sở hữu của Nhà nước hay không cũng không ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện. Kết quả thực nghiệm này cũng trái với kết quả của Eng và Mak (2003), Ghazali và Weetman (2006). Còn nghiên cứu tại Việt Nam của Vu (2012) lại tìm thấy mối quan hệ ngược chiều.
Về qui mô ngân hàng
Kết quả thực nghiệm cho thấy qui mô ngân hàng (LogAssets) có tương quan đồng biến với mức độ CBTT tự nguyện và đạt mức ý nghĩa thống kê cao đúng như kỳ vọng của tác giả trong giả thuyết 5. Các ngân hàng có qui mơ lớn thường trang bị phần mềm, website hiện đại, chú trọng đến bộ phận kế tốn nhiều hơn, nhân viên kế tốn có nghiệp vụ cao, có trách nhiệm, giúp cho q trình thu thập và xử lý thơng tin chính xác, lập và công bố BCTC đúng hạn, cung cấp nhiều thông tin hơn. Kết quả này giống với các nghiên cứu trước đây của Singhvi và Desai (1971), Firth (1979), Bradbury (1992), Raffournier (1995), Chau và Gray (2002), Hossain và Taylor (2007).
Tỷ lệ địn bẩy tài chính
Mối tương quan âm đáng kể và có ý nghĩa thống kê cao giữa tỷ lệ địn bẩy tài chính (Gearing) và mức độ CBTT tự nguyện trong mơ hình hồi qui phù hợp với kỳ vọng trong giả thuyết 6 của tác giả và Mallin và OW-Yong (2012). Điều này cho thấy ngân hàng có tỷ lệ địn bẩy tài chính càng cao thì mức độ CBTT tự nguyện càng thấp. Có thể giải thích rằng ngân hàng càng có tỷ lệ nợ phải trả trong tổng tài sản cao thì càng có xu hướng che giấu thơng tin. Trong khi đó, Ahmed và Courtis (1999) tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ địn bẩy tài chính với mức độ CBTT tự nguyện và cho rằng theo lý thút chi phí doanh nghiệp thì địn bẩy tài chính áp đặt một số cơ chế quản trị tốt, giúp kiểm sốt xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và chủ nợ.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
này trái với kỳ vọng của tác giả trong giả thuyết 7 và kết quả nghiên cứu của Singhvi và Desai (1971), Ahmed và Courtis (1999). Trong khi đó, theo McNally và cộng sự (1982), Chipalkatti (2002) thì khơng có sự khác biệt đến mức độ CBTT tự nguyện khi tỷ suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng có sự biến động.
Tình trạng niêm yết
Kết quả cho thấy tình trạng niêm yết (List) của các ngân hàng trên Sở GDCK tương quan đồng biến với mức độ CBTT tự nguyện và có ý nghĩa thống kê, phù hợp với giả thuyết 8 của tác giả. Ngân hàng nào đã niêm yết trên SGDCK Hà Nội hay SGDCK TPHCM sẽ tuân thủ đúng các qui định của pháp luật và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hơn và do đó sẽ cơng bố nhiều thơng tin hơn các ngân hàng chưa niêm yết.
Công ty kiểm toán
Kết quả nghiên cứu cho thấy biến cơng ty kiểm tốn (Audt) có tương quan đồng biến với mức độ CBTT tự nguyện và đạt mức ý nghĩa thống kê như kỳ vọng, điều này chứng minh rằng các NHTMCP Việt Nam được các cơng ty kiểm tốn lớn (The Big4) kiểm tốn thì có lượng thơng tin tự nguyện công bố nhiều hơn so với các cơng ty kiểm tốn nhỏ, bởi vì các cơng ty kiểm tốn lớn họ có kinh nghiệm và uy tín cao nên thường yêu cầu khách hàng của mình cơng bố nhiều thơng tin hơn để giữ uy tín và quảng bá thương hiệu. Các nhà đầu tư tin rằng BCTC bởi The Big4 sẽ có độ tin cậy cao hơn các cơng ty kiểm tốn nhỏ, vì vậy mà sẵn sàng và an tâm hơn khi đầu tư. Kết quả này phù hợp với giả thuyết 9 của tác giả.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Trong Chương 4, tác giả phân tích thực trạng CBTT tự nguyện của hệ thống NHTMCP Việt Nam, sử dụng dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ BCTN và BCTC đã kiểm toán của 30 NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 để tiến hành ước lượng mơ hình hồi qui. Kết quả ước lượng và kiểm định cho thấy mơ hình Fixed Effects là phù hợp nhất để giải thích mức độ CBTT tự nguyện. Kết quả thu được có 5 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện đó là: qui mơ ngân hàng, tỷ lệ địn bẩy tài chính, tỷ suất sinh lời trên tài sản, tình trạng niêm yết và cơng ty kiểm tốn. Trong đó, các nhân tố qui mơ ngân hàng, tình trạng niêm yết và cơng ty kiểm tốn có tác động tích cực, cịn tỷ lệ địn bẩy tài chính và tỷ suất sinh lời trên tài sản có tác động tiêu cực đến mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam. Từ kết quả mơ hình nghiên cứu ở chương này, tác giả gợi ý một số khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam trong Chương 5.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Luận văn tập trung phân tích các nhân tố tác động đến mức độ CBTT tự nguyện của hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015. Thông qua dữ liệu thu thập và các cơng cụ hỗ trợ, kết quả phân tích hồi qui cho thấy mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu cịn thấp, chỉ ở mức trung bình 42,63%. Kết quả cũng cho thấy sự biến động của các nhân tố: qui mơ ngân hàng, tỷ lệ địn bẩy tài chính, tỷ suất sinh lời trên tài sản, tình trạng niêm yết và cơng ty kiểm tốn có ảnh hưởng đến mức độ CBTT tự nguyện của các ngân hàng. Bài nghiên cứu về cơ bản đã thực hiện được mục tiêu nghiên cứu mà tác giả đã đề ra, cụ thể là giải quyết được các nội dung cụ thể sau: khung lý thuyết và một số bằng chứng thực nghiệm trên thế giới về mức độ CBTT tự nguyện của ngân hàng (Chương 2), thực trạng mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam, áp dụng phương pháp phân tích định lượng thơng qua các mơ hình hồi qui để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ CBTT tự nguyện của ngân hàng (Chương 4). Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả gợi ý một số khuyến nghị với kỳ vọng có thể góp phần nâng cao mức độ CBTT tự nguyện của các NHTMCP Việt Nam, tạo điều kiện cho hệ thống NHTMCP Việt Nam cũng như TTCK Việt Nam phát triển ổn định và bền vững trong tương lai.
5.2 Một số khuyến nghị góp phần nâng cao mức độ CBTT tự nguyện của các ngân hàng TMCP Việt Nam
Đối với nhân tố qui mơ ngân hàng: các ngân hàng có qui mơ tổng tài sản càng
lớn thì mức độ CBTT tự nguyện càng cao. Có thể tăng qui mơ ngân hàng bằng cách