Triệt tiêu tác động của ảo giác tiền tệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và ảo giác tiền tệ tại việt nam (Trang 65 - 70)

Như vậy, liệu có một chính sách tiền tệ nào có thể làm tối thiểu hóa tác động của ảo giác tiền tệ lên nền kinh tế. Thực ra, với mỗi độ ảo giác tiền tệ khác nhau, người ban hành chính sách tiền tệ có thể điều chỉnh tốc độ cung tiền

thất phúc lợi do ảo giác tiền tệ gây ra hoặc đưa tổn thất phúc lợi trở về bằng 0. Từ các phương trình gốc để tính tốn tổn thấy phúc lợi, như

η ≡ ρ−(1−γ)A γ + 1 2(1−γ)σk2+θ(γ−1) γ π+ σ 2 k 2 ((γ−1) (2−θ)−1) >0 và ∆(θ, π) = ρ−(1−γ) (A−η(θ, π)−γσk2/2) ρ−(1−γ) (A−η(0, π)−γσ2 k/2) 1/(1−γ) η(0, π) η(θ, π) −1

Như vậy, trong giới hạn kiểm soát củaπ, ta chỉ cần đưa giá trị củaπ sao cho

π= σ 2

k

2 (1 + (γ−1) (θ−2)), γ6= 1 (66) Để tính tốc độ cung tiềnµcần thiết trong mỗi giá trị của π, chúng ta sử

dụng phương trình (30) π = γ θ+ (1−θ)γ µ− A−ρ γ + 1 2(3−γ)σ2k+ θ(γ−1)σ2 k 2γ ((γ−1) (2−θ)−1) suy ra µ= π(θ+ (1−θ)γ) γ + A−ρ γ −1 2(3−γ)σ2k−θ(γ−1)σ 2 k 2γ ((γ−1) (2−θ)−1)

Như Miao and Xie (2013) đã phân tích, chúng ta thường cho rằng cần phải đưa tỉ lệ lạm phát kì vọng bằng 0 để triệt tiêu ảo giác tiền tệ. Tuy nhiên, điều này chỉ chính xác trong mơ hình tất định. Khi có sự hiện diện của bất định, thậm chí khi tỉ lệ lạm phát kì vọng đã bằng 0, tổn thất phúc

lợi do ảo giác tiền tệ gây ra vẫn tồn tại bởi vì lạm phát có độ dao động. Độ biến thiên này của lạm phát làm nhiễu đối tượng bị ảo giác khơng nhận thức được chính xác tài sản thực mà người đó đang nắm giữ.

Vì vậy, để triệt tiêu tổn thất phúc lợi do ảo giác tiền tệ gây ra, nhà ban hành chính sách tiền tệ cần thiết lập chính sách sao cho tỉ lệ lạm phát kì vọng thỏa mãn phương trình (66). Hơn nữa, phương trình (66) cũng cho thấy, trong quá trình tối thiểu hóa tổn thất phúc lợi, khiγ >1thì πđồng biến với

θ, và khi γ <1thì π nghịch biến với θ. Điều này cũng phù hợp với diễn giải

mức độ tránh rủi ro γ >1, một đối tượng có độ ảo giác tiền tệ θ cao sẽ có xu hướng tiêu thụ ít hơn. Để điều chỉnh thiệt hại của việc giảm tiêu thụ của đối tượng nghiên cứu, nhà ban hành chính sách tiền tệ cần phải tăng cung tiền nhằm tăng tỉ lệ lạm phát kì vọng. Khi đó, đối tượng bị ảo giác sẽ cảm thấy mình giàu có hơn và tiêu thụ nhiều hơn.

Phương trình (66) cũng cho thấy khả năng π có thể nhận giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào giá trị củaγvàθ (khiπâm nghĩa là đang giảm phát). Trong trường hợp của Việt Nam, để triệt tiêu thiệt hại của ảo giác tiền tệ, cơ quan quản lí tiền tệ cần kiểm sốt lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát kì vọng theo biểu đồ sau

.

pi=sigma^2/2* (1+ (gamma-1) * (theta-2));

mu=Simplify[(pi* (theta+ (1-theta) *gamma)) /gamma + (A-rho) /gamma-1/2* (3-gamma) *sigma^2-

theta* (gamma-1) *sigma^2/ (2*gamma) * ((gamma-1) * (2-theta) -1)]; sigma=1.769228; rho= -Log[0.98]; A=6.65443; mugm15=mu/.gamma1.5; mugm2=mu/.gamma 2; mugm3=mu/.gamma3;

Plot[{mugm15, mugm2, mugm3},{theta, 0, 0.446435}]

pigm15=pi/.gamma 1.5; pigm2=pi/.gamma 2; pigm3=pi/.gamma 3;

Plot[{pigm15, pigm2, pigm3},{theta, 0, 0.446435}]

Hình 2.16: Chương trình tính giải pháp triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ .

Biểu đồ phần trăm lãi suất danh nghĩa được điều chỉnh nhằm triệt tiêu tác động của ảo giác tiền tệ (theo γ)

0.1 0.2 0.3 0.4

-2 -1 1 2

Hình 2.17: Phần trăm lãi suất danh nghĩa được điều chỉnh (theo γ)

.

Biểu đồ lạm phát kì vọng được điều chỉnh nhằm triệt tiêu tác động của ảo giác tiền tệ (theo γ)

0.1 0.2 0.3 0.4

-4 -3 -2 -1

Hình 2.18: Lạm phát kì vọng được điều chỉnh (theo γ)

.

Cả hai biểu đồ trên biểu thị lãi suất danh nghĩaµvà lạm phát kì vọngπ

cần được điều chỉnh theo ảo giác tiền tệ trong môi trường kinh tế của Việt Nam. Mỗi biểu đồ có 3 đường tương ứng với 3 trường hợp khác nhau của tham số tránh rủi ro γ = 1.5,2và3. Như ta có thể nhận xét tổng thể qua cả

2 biểu đồ, các lựa chọn cho nhà ban hành chính sách khơng nhiều, hầu hết là u cầu duy trì lạm phát kì vọng ở mức rất thấp, thậm chí giảm phát đối với trường hợp γ cao. Cụ thể, khi γ = 3, lạm phát kì vọng phải được duy

trì ở −4% (giảm phát) để có thể triệt tiêu các tác động tiêu cực của ảo giác tiền tệ.

2.3 Kết luận

2.3.1 Tóm tắt kết quả chính

Trong nghiên cứu này, chúng ta đã khảo sát qua mơ hình kinh tế được thiết lập với Jianjun Miao và Danyang Xie (2013) nhằm đánh giá tác động của ảo giác tiền tệ lên nền kinh tế ở mức độ tổng thể. Chúng ta cũng đã áp dụng mơ hình kinh tế đã được thiết lập ở trên vào số liệu kinh tế Việt Nam từ 1985 - 2014. Qua đó, chúng ta đã thấy ảnh hưởng của ảo giác tiền tệ lên nền kinh tế Việt Nam cũng tương tự với Hoa Kỳ, sự hiện diện của ảo giác tiền tệ cùng gây thiệt hại lên phúc lợi xã hội và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, tác động của ảo giác tiền tệ lên phần trăm tỉ lệ tăng trưởng là rất đáng lưu tâm, cho dù mức độ ảo giác này được duy trì ở mức thấp.

Chúng ta cũng đã khảo sát các phương án khả dĩ cho nhà ban hành chính sách tiền tệ nhằm tối thiểu hóa, thậm chí triệt tiêu tác động của ảo giác tiền tệ lên nền kinh tế. Theo đó, các lựa chọn cho nhà ban hành chính sách trong trường hợp này khơng nhiều, chỉ bao gồm duy trì lạm phát ở mức thấp, thậm chí phải giảm phát, tùy thuộc theo mức độ ảo giác tiền tệ và tâm lí tránh rủi ro trong dân số. Để mở rộng số lượng các lựa chọn bị hạn chế này, chúng ta cần khảo sát ảo giác tiền tệ ở mơ hình mới với nhiều tham số hơn.

Trong quá trình xây dựng lại mơ hình của bài báo gốc, chúng ta cũng đã làm rõ mối quan hệ hữu cơ giữa ảo giác tiền tệ và lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế và chính sách tiền tệ nói chung. Mơ hình của chúng ta đã xây dựng một cách tường minh con đường tác động của ảo giác lên quyết định tiêu dùng của các tác nhân kinh tế, từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tế tổng thể và tăng trưởng kinh tế nói chung.

Chúng ta cũng đã chỉ ra được đối với nền kinh tế Việt Nam cách thức ảo giác tiền tệ tác động ít nhất là bậc 2 đối với tổn thất phúc lợi, trong khi lại có tác động bậc 1 đối với tăng trưởng kinh tế. Chúng ta cũng đã phân tích rõ mối quan hệ thực nghiệm giữa tăng trưởng và lạm phát phụ thuộc rất lớn vào tham số tránh rủi ro, đặc biệt với nền kinh tế có lạm phát cao như Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và ảo giác tiền tệ tại việt nam (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)