Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng đã có một vài hạn chế nhất định.
Thứ nhất, đây là một nghiên cứu hồn tồn dựa trên mơ hình tốn học được đặt ra theo một vài giả thuyết kinh tế cơ bản. Tính xác thực và phù
hợp của nó đối với thực tiễn cần phải được kiểm chứng lại trong một nghiên cứu thực nghiệm khác. Một nghiên cứu được đặt ra ngay ở đây là xác định độ ảo giác tiền tệ θ trong dân số Việt Nam.
Thứ hai, trong giới hạn của mơ hình được đặt ra, chúng ta chỉ có thể khảo sát tác động của ảo giác tiền tệ trong một khoảng giới hạn của ảo giác từ 0 đến 0.446435, trong khoảng giá trị còn lại của θ thuộc [0.446435,1] sẽ thuộc về một mơ hình nghiên cứu phù hợp hơn.
Thứ ba, như các tác giả có đề cập, nghiên cứu này sử dụng mơ hình quyết định money-in-the-utility (MIU) để nghiên cứu hành vi tiêu dùng tối ưu hóa của cá tác nhân kinh tế. Tuy nhiên, ta có thể sử dụng một mơ hình ra quyết định khác, để tái lập lại tồn bộ mơ hình kinh tế đã lập với các giả thuyết ở trên. Ví dụ, Miao and Xie (2013) đã chứng minh nếu thay thế MIU bằng mơ hình ra quyết định cash-in-advance (CIA), chúng ta cũng sẽ có cùng một kết quả.
Để kết thúc, trong bài diễn văn đạt giải Nobel của mình ’Behavioral
Macroeconomics and Macroeconomic Behavior’, Akerlof (2002) đã
bày tỏ một ước muốn xây dựng một mơ hình kinh tế vĩ mơ "tốt hơn", dựa trên những nghiên cứu về tâm lí học và xã hội học đối với các quyết định kinh tế của cá nhân. Nghiên cứu này hi vọng đóng góp một phần nhỏ trong việc làm sáng tỏ và xây dựng mơ hình mới đó.
Tài liệu
Akerlof, G. A. (2002). Behavioral macroeconomics and macroeconomic be- havior. The American Economic Review 92(3), 411–433.
Akerlof, G. A., W. T. Dickens, G. L. Perry, T. F. Bewley, and A. S. Blinder (2000). Near-rational wage and price setting and the long-run phillips curve. Brookings papers on economic activity 2000(1), 1–60.
Akerlof, G. A., W. T. Dickens, G. L. Perry, R. J. Gordon, and N. G. Mankiw (1996). The macroeconomics of low inflation. Brookings papers on eco- nomic activity 1996(1), 1–76.
Akerlof, G. A. and J. L. Yellen (1985a). Can small deviations from ratio- nality make significant differences to economic equilibria? The American Economic Review 75(4), 708–720.
Akerlof, G. A. and J. L. Yellen (1985b). A near-rational model of the business cycle, with wage and price inertia. The Quarterly Journal of Economics, 823–838.
Barro, R. J. (1996). Inflation and growth. Review 78.
Basak, S. and H. Yan (2010). Equilibrium asset prices and investor behaviour in the presence of money illusion. The Review of Economic Studies 77(3), 914–936.
Bruno, M. and W. Easterly (1998). Inflation crises and long-run growth.
Journal of Monetary Economics 41(1), 3–26.
Bullard, J. and J. W. Keating (1995). The long-run relationship between inflation and output in postwar economies. Journal of Monetary Eco- nomics 36(3), 477–496.
Chang, W.-Y. and C.-C. Lai (2000). Anticipated inflation in a monetary economy with endogenous growth. Economica 67(267), 399–417.
Chari, V. V., L. E. Jones, and R. E. Manuelli (1995). The growth effects of monetary policy. Federal Reserve Bank of Minneapolis. Quarterly Review- Federal Reserve Bank of Minneapolis 19(4), 18.
Cohen, R. B., C. Polk, and T. Vuolteenaho (2005). Money illusion in the stock market: The modigliani-cohn hypothesis. Technical report, National Bureau of Economic Research.
Dotsey, M. and P. D. Sarte (2000). Inflation uncertainty and growth in a cash-in-advance economy.Journal of Monetary Economics 45(3), 631–655. Dusansky, R. and P. J. Kalman (1974). The foundations of money illu- sion in a neoclassical micro-monetary model. The American Economic Review 64(1), 115–122.
Eaton, J. (1981). Fiscal policy, inflation and the accumulation of risky capital.
The Review of Economic Studies 48(3), 435–445.
Epstein, L. G. and S. E. Zin (1989). Substitution, risk aversion, and the tem- poral behavior of consumption and asset returns: A theoretical framework.
Econometrica: Journal of the Econometric Society, 937–969.
Fischer, S. (1975). The demand for index bonds. The Journal of Political Economy, 509–534.
Fischer, S. (1979). Capital accumulation on the transition path in a mone- tary optimizing model. Econometrica: Journal of the Econometric Society,
1433–1439.
Fischer, S., R. Sahay, and C. A. Végh (2002). Modern hyper-and high infla- tions. Journal of Economic Literature 40(3), 837–880.
Fisher, I. (1928). Money illusion (adelphi, new york).
Haberler, G. and G. Haberler (1941). Prosperity and depression; a theoretical analysis of ciclical movements. Technical report.
Howitt, P. (1987). Money illusion,[w:] the new palgrave dictionary of eco- nomics, vol. 3, j. Eatwell, M. Milgate, P. Newman (eds.), New York. Howitt, P. and D. Patinkin (1980). Utility function transformations and
money illusion: comment. The American Economic Review, 819–822. Jones, L. E. and R. Manuelli (1990). A convex model of equilibrium growth.
Jones, L. E. and R. E. Manuelli (1995). Growth and the effects of inflation.
Journal of Economic Dynamics and Control 19(8), 1405–1428.
Keynes, J. M. (1936). The general theory of interest, employment and money. Khan, M. S. and A. S. Ssnhadji (2001). Threshold effects in the relationship
between inflation and growth. IMF Staff papers 48(1), 1–21.
Leontief, W. W. (1936). The fundamental assumption of mr. keynes’ mone- tary theory of unemployment. The quarterly journal of economics 51(1), 192197.
Lăoffler, A. (2001). Aµ-σ-risk aversion paradox and wealth dependent utility. Journal of Risk and Uncertainty 23(1), 57–73.
Lucas, R. E. (1988). On the mechanics of economic development. Journal of monetary economics 22(1), 3–42.
Lucas Jr, R. E. (2001). Inflation and welfare. InMonetary Theory as a Basis for Monetary Policy, pp. 96–142. Springer.
Mankiw, N. G. (1985). Small menu costs and large business cycles: A macroe- conomic model of monopoly. The Quarterly Journal of Economics 100(2), 529–537.
Marquis, M. H. and K. L. Reffett (1991). Real interest rates and endogenous growth in a monetary economy. Economics Letters 37(2), 105–109. Merton, R. C. (1969). Lifetime portfolio selection under uncertainty: The
continuous-time case. The review of Economics and Statistics, 247–257.
Miao, J. and D. Xie (2013). Economic growth under money illusion. Journal of Economic Dynamics and Control 37(1), 84–103.
Patinkin, D. (1965). Money, interest, and prices.
Piazzesi, M. and M. Schneider (2008). Inflation illusion, credit, and asset prices. In Asset prices and monetary policy, pp. 147–189. University of
Chicago Press.
Pollak, R. A. (1977). Price dependent preferences. The American Economic Review 67(2), 64–75.
Ramey, G. and V. A. Ramey (1994). Cross-country evidence on the link be- tween volatility and growth. Technical report, National bureau of economic research.
Rebelo, S. and D. Xie (1999). On the optimality of interest rate smoothing.
Journal of Monetary Economics 43(2), 263–282.
Rebelo, S. T. (1990). Long run policy analysis and long run growth. Technical report, National Bureau of Economic Research.
Romer, P. M. (1986). Increasing returns and long-run growth. The journal of political economy, 1002–1037.
Sarel, M. (1996). Nonlinear effects of inflation on economic growth. Staff Papers 43(1), 199–215.
Shafir, E., P. Diamond, and A. Tversky (1997). Money illusion.The Quarterly Journal of Economics, 341–374.
Sidrauski, M. (1967a). Inflation and economic growth. The Journal of Po- litical Economy, 796–810.
Sidrauski, M. (1967b). Rational choice and patterns of growth in a monetary economy. The American Economic Review 57(2), 534–544.
Turnovsky, S. J. (1993). Macroeconomic policies, growth, and welfare in a stochastic economy. International Economic Review, 953–981.
Veblen, T. (1899). The theory ofthe leisure class. New York: The New American Library.
Wang, P. and C. K. Yip (1992). Examining the long-run effect of money on economic growth. Journal of Macroeconomics 14(2), 359–369.
Phụ lục
Bảng biến số
Kí hiệu Nghĩa tiếng Việt Ghi chú
R Lãi suất đanh nghĩa
(Ct) Tiêu dùng
(Mt) Dòng tiền
(Pt) Giá cả
γ Tham số chấp nhận rủi ro
1/ϕ Độ co giãn của sự thay thế giữa tiêu thụ và tiền mặt
α Tỉ trọng tương đối giữa tiêu thụ và tiền mặt α∈(0,1)
θ Độ ảo giác tiền tệ θ∈[0,1]
A Tham số trong phương trình tính yt A >0
σk Độ dao động, tham số trong phương trình tính yt σk >0
(zt) Chuyển động Brown tiêu chuẩn dzt đại diện cho cú sốc cung
Mt Cung tiền
µ Tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ
vt Lưu chuyển trọn gói ở thời giant
g Tỉ lệ tăng trưởng kì vọng g=A−η
Pt Mức giá ngàyt
Bt Tỉ lệ trái phiếu nắm giữ ngày t Mt Tỉ lệ tiền mặt nắm giữ ngàyt
π Lạm phát kì vọng
−σkdzt Lạm phát ngồi kì vọng
w Tổng tài sản của nền kinh tế
φtvàψt Biến số phát sinh trong mơ hình kt=φtwt vàBt/Pt=ψtwt φ∗ Giá trị hằng số củaφtkhi mơ hình cân bằng