Giao diện Arduino IDE

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH CHATBOT GIAO TIẾP, hỗ TRỢ THỦ tục GIẤY tờ HÀNH CHÍNH CHO SINH VIÊN tại KHOA kỹ THUẬT cơ KHÍ (Trang 39 - 40)

2.1.3.2 Cấu trúc chương trình

Một chương trình Arduino cơ bản có 2 phần chính: void setup() và void loop().

Phần setup() gọi là phần “cài đặt” dùng để chuẩn bị cho một chương trình Arduino.

Các câu lệnh của phần này được đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn ngay sau void setup().

Ví dụ: Cài đặt chân 13 của board Arduino hoạt động ở chế độ xuất tín hiệu thì viết như sau:

void setup() {

/ put your setup code here, to run once: pinMode(13,OUTPUT); }

SVTH: LÊ TRUNG KIÊN

Phần loop() là nơi chứa mã thực thi chính. Những lệnh trong phần này sẽ chạy liên tục. Các câu lệnh của phần này được đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn ngay sau void loop()

Ví dụ: Điều khiển một bóng LED nối với chân 13 nhấp nháy liên tục thì viết như sau:

void loop() {

/ put your main code here, to run repeatedly: digitalWrite(13, HIGH); delay(1000);

digitalWrite(13, LOW); delay(1000); }

2.1.4 Ngơn ngữ lập trình Python2.1.4.1 Khái niệm Python 2.1.4.1 Khái niệm Python

Python là một ngơn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập trình đa năng, do Guido van Rossum tạo ra và lần đầu ra mắt vào năm 1991. Python được thiết kế với ưu điểm mạnh là dễ đọc, dễ học và dễ nhớ. Python là ngơn ngữ có hình thức rất bắt mắt , cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người mới học lập trình. Cấu trúc của Python cịn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu. Vào tháng 7 năm 2018, Van Rossum đã từ chức Leader trong cộng đồng ngôn ngữ Python sau 30 năm lãnh đạo.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH CHATBOT GIAO TIẾP, hỗ TRỢ THỦ tục GIẤY tờ HÀNH CHÍNH CHO SINH VIÊN tại KHOA kỹ THUẬT cơ KHÍ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w