Kiểm định Casality với mơ hình VAR Granger:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giả thuyết thâm hụt kép, mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai thông qua phân tích dữ liệu bảng ở các nước đông nam á (Trang 65 - 71)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

4.4 Kiểm định Casality với mơ hình VAR Granger:

Nhằm phân tích mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai trong từng quốc gia, và trường hợp Việt Nam, tác giả sử dụng mơ hình Toda – Yamamoto (1995), kiểm định MWALD sử dụng kiểm định mơ hình VAR(k) giới hạn tham số – Restrictions on the parameters of a VAR(k) – với phân phối Chi bình phương (2) khi ước lượng mơ hình VAR (p= k + dmax), trong đó dmax là bậc tối đa liên kết (maximum order of integration suspected) nghi ngờ tồn tại trong mơ hình.

Để ước lượng hiệu quả phương pháp Toda – Yamamoto (1995), đầu tiên tác giả thực hiện mơ hình VAR, kiểm định độ trễ tối đa đối với từng mẫu từng quốc gia. Sau khi xác định được độ trễ tối đa của mơ hình VAR(k), tác giả thực kiện mơ hình VAR(p= k + dmax) theo dựa trên phương pháp Toda – Yamamoto (1995). Cuối cùng tác giả kiểm định MWALD trên mơ hình phương pháp Toda – Yamamoto (1995) xem xét quan hệ nhân quả Granger giữa các biến đối với từng nước riêng biệt. Kết quả được trình bày trong bảng 4.5, thủ tục thực hiện các bước được trình bày cụ thể với từng mẫu quốc gia trong Phụ lục 4.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định nhân quả Granger với phƣơng pháp Toda – Yamamoto (1995) đối với các biến CAD, BD.

Giả thuyết H0 Giá trị thống kê MWALD (X2) Kết luận 1: Brunei Darussalam (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 5.848184** Bác bỏ H0

CAD không tác động nhân quả Granger BD 0.300060 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 2 : Indonesia (k = 2, d = 1)

Giả thuyết H0

Giá trị thống kê MWALD

(X2)

Kết luận

CAD không tác động nhân quả Granger BD 3.055684 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 3: Lao P.D.R. (k= 1, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 0.204270 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 CAD không tác động nhân quả Granger BD 10.77179*** Bác bỏ H0 4: Malaysia (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 0.260095 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 CAD không tác động nhân quả Granger BD 0.044901 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 5: Myanmar (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 1.426826 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 CAD không tác động nhân quả Granger BD 1.240502 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 6 :Philippines (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 2.792795 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 CAD không tác động nhân quả Granger BD 3.662436 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 7: Singapore (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 4.137233 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 CAD không tác động nhân quả Granger BD 6.766540** Bác bỏ H0

Giả thuyết H0 Giá trị thống kê MWALD (X2) Kết luận 8: Thailand (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 2.035115 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 CAD không tác động nhân quả Granger BD 6.100960** Bác bỏ H0 9: Vietnam (k = 2, d = 1)

BD không tác động nhân quả Granger CAD 32.79007*** Bác bỏ H0

CAD không tác động nhân quả Granger BD 3.400607 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%

Nguồn: tác giả tự tính tốn k = độ trễ tối ưu (optimum lag),

d = bậc tối đa trong liên kết chuỗi thời gian (maximal order of integration).

Kết quả được tác giả tính tốn theo phần mềm Eviews, chi tiết được trình bày trong phụ lục 4.

Số lượng quan sát của mẫu nghiên cứu đối với từng quốc gia ngắn, 19 quan sát (1996 – 2014), số lượng hệ số trong mơ hình VAR( k =2, d = 1) là 13, bậc tự do là n – k = 19 –13 = 6. Với bậc tự do chỉ là 6 dẫn đến kết quả không tin cậy bằng phương pháp DOLS với dữ liệu bảng. Ngoài những ưu điểm của dữ liệu bảng theo Baltagi (2008), lý do thiếu hụt số lượng quan sát của dữ liệu cũng là nguyên nhân bài nghiên cứu không thực hiện với dữ liệu thời gian mà thực hiện với dữ liệu bảng. Cũng theo bài nghiên cứu Lau et al. (2006), phần MWALD với Toda – Yamamoto là phần bằng chứng thêm. Mục đích tác giả sử dụng để khẳng định thêm kết quả đã thực hiện trong phương pháp DOLS. Phần MWALD với Toda – Yamamoto khơng được Lau et al. (2006) trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu chính.

Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai với mẫu từng quốc gia được trình bày ở bảng 4.5. Tại khu vực Đông Nam Á, với chuỗi dữ liệu theo năm từ 1996 – 2014, tác giả tìm thấy bằng chứng BD có tác động nhân quả Granger tới CAD có ý nghĩa thống kê ở Brunei Darussalam, Indonesia, Việt Nam; CAD có tác động nhân quả Granger tới BD có ý nghĩa thống kê ở Lào, Singapore và Thailand. Kết quả ở bảng 4.5 cũng cho thấy, khơng tìm thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa BD và CAD ở 9 nước trong mẫu thuộc khu vực Đông Nam Á.

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định nhân quả Granger với phƣơng pháp Toda – Yamamoto (1995) đối với các biến CAD, IR, EXC.

Giả thuyết H0 Giá trị thống kê MWALD (X2) Kết luận 1: Brunei Darussalam (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 3.925509 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 0.439899 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 2 : Indonesia (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 6.048785** Bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 8.886907*** Bác bỏ H0 3: Lao P.D.R. (k= 1, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 0.638000 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 0.172156 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 4: Malaysia (k = 2, d = 1)

Giả thuyết H0 Giá trị thống kê MWALD (X2) Kết luận chứng bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 1.242628 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 5: Myanmar (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 4.109574 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 3.850262 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 6 :Philippines (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 1.509229 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 2.836594 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 7: Singapore (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 4.785864* Bác bỏ H0

EXC không tác động nhân quả Granger CAD 2.122979 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 8: Thailand (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 1.007993 Không đủ bằng chứng bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 2.087116 Không đủ bằng

chứng bác bỏ H0 9: Vietnam (k = 2, d = 1)

IR không tác động nhân quả Granger CAD 16.91969*** Bác bỏ H0 EXC không tác động nhân quả Granger CAD 42.87243*** Bác bỏ H0

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%

Nguồn: tác giả tự tính tốn k = độ trễ tối ưu (optimum lag),

d = bậc tối đa trong liên kết chuỗi thời gian (maximal order of integration).

Kết quả được tác giả tính tốn theo phần mềm Eviews, chi tiết được trình bày trong phụ lục 4.

Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả của biến lãi suất và tỷ giá hối đoái đối với tài khoản vãng lai với mẫu từng quốc gia được trình bày ở bảng 4.6. Tại khu vực Đông Nam Á, với chuỗi dữ liệu theo năm từ 1996 – 2014, tác giả tìm thấy bằng chứng IR có tác động nhân quả Granger tới CAD có ý nghĩa thống kê ở Indonesia, Singapore và Việt Nam; EXC có tác động nhân quả Granger tới CAD có ý nghĩa thống kê ở Indonesia và Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giả thuyết thâm hụt kép, mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai thông qua phân tích dữ liệu bảng ở các nước đông nam á (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)