Thang đo các khái niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận của ứng viên khi lực chọn website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 33)

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.3 Thang đo các khái niệm

Thang đo các khái niệm được dịch từ thang đo gốc bằng Tiếng Anh, thông qua sự hiệu chỉnh ở giai đoạn nghiên cứu định tính để phù hợp với thang đo tại Việt Nam. Như đã trình bày trong chương trước, có 7 khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này đó là: Giá trị tiện dụng, Giá trị cảm xúc, Giá trị xã hội, Giá trị tri thức, Giá trị điều kiện, Ý định sử dụng lại và Hành vi truyền miệng. Trong đó:

3.3.1 Đo lường giá trị tiện dụng

Giá trị tiện dụng được ký hiệu là: GTTD. Năm quan sát được sử dụng để đo lường khái niệm này, ký hiệu từ GTTD1 đến GTTD5. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào thang đo của Pihlstrom&Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với ứng viên đã từng sử dụng

website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Giá trị tiện dụng gồm các biến quan sát sau:

GTTD1: Sử dụng website X để tìm việc giúp tơi tiết kiệm được tiền bạc. GTTD2: Sử dụng website X để tìm việc giúp tôi tiết kiệm được thời gian. GTTD3: Tôi đánh giá rằng dùng website X để tìm việc thì rất dễ sử dụng.

GTTD4: Sử dụng website X để tìm việc giúp quy trình tìm việc làm của tơi dễ dàng hơn.

GTTD5: Sử dụng website X để tìm việc giúp tơi có thể cập nhật thơng tin tuyển dụng nhanh chóng.

3.3.2 Giá trị cảm xúc

Giá trị cảm xúc được ký hiệu là GTCX và được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu là: GTCX1 đến GTCX4. Các biến này dùng để đo lường các yếu tố nói lên giá trị cảm xúc của ứng viên khi sử dụng website để tìm việc. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào thang đo của Pihlstrom&Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Giá trị cảm xúc gồm các biến quan sát sau:

GTCX1: Tôi cảm thấy thú vị khi sử dụng website X vì tơi cập nhật được nhiều thông tin về tuyển dụng.

GTCX2: Tơi cảm thấy hy vọng hơn vì mình có nhiều cơ hội việc làm khi sử dụng website X để tìm việc.

GTCX3: Tơi cảm thấy thoải mái vì được tự do lựa chọn nhiều công việc phù hợp khi sử dụng website X để tìm việc.

GTCX4: Tơi cảm thấy mình chuyên nghiệp và năng động hơn khi sử dụng website X để tìm việc.

3.3.3 Giá trị xã hội

Giá trị xã hội được ký hiệu là GTXH và được đo lường bằng 3 biến quan sát, ký hiệu là: GTXH1 đến GTXH3. Các biến này dùng để đo lường các yếu tố nói lên giá trị xã hội của ứng viên khi sử dụng website để tìm việc. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào thang đo của

Pihlstrom&Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Giá trị xã hội gồm các biến quan sát sau:

GTXH1: Sử dụng website X để tìm việc khiến tơi cảm thấy mình hịa nhập với xu thế tìm việc hiện nay.

GTXH2: Sử dụng website X để tìm việc giúp tơi tạo ấn tượng ban đầu tốt với nhà tuyển dụng.

GTXH3: Sử dụng website X để tìm việc giúp tơi được đánh giá cao.

3.3.4 Giá trị điều kiện

Giá trị điều kiện được ký hiệu là GTDK và được đo lường bằng 3 biến quan sát, ký hiệu là: GTDK1 đến GTDK3. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào bộ thang đo của Pihlstrom&Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với các ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Giá trị điều kiện gồm các biến quan sát sau:

GTDK1: Tôi không bị ràng buộc về thời gian khi sử dụng website X để tìm việc. GTDK2: Tơi khơng bị ràng buộc về địa điểm khi sử dụng website X để tìm việc.

GTDK3: Tôi đánh giá cao những chức năng mà website X cung cấp giúp tôi nhận được những điều tôi cần trong quá trình tìm việc.

3.3.5 Giá trị tri thức

Giá trị tri thức được ký hiệu là GTTT và được đo lường bằng 3 biến quan sát, ký hiệu là: GTTT1 đến GTTT3. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào thang đo của của Pihlstrom & Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Giá trị tri thức gồm các biến quan sát sau:

GTTT2: Sử dụng website X để tìm việc giúp tơi trải nghiệm những tính năng mới. GTTT3: Tơi sử dụng website X để tìm việc giúp tơi thoả mãn tính hiếu kỳ.

3.3.6 Ý định sử dụng lại

Giá trị ý định sử dụng lại được ký hiệu là YDSD và được đo lường bằng 3 biến quan sát, ký hiệu là: YDSD1 đến YDSD3. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào thang đo của Pihlstrom&Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với các ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Ý định sử dụng lại gồm các biến quan sát sau:

YDSD1: Thời gian tới nếu tơi có nhu cầu tìm việc tơi sẽ sử dụng website X. YDSD2: Tơi có ý định tiếp tục sử dụng website X để tìm việc trong tương lai. YDSD3: Tôi sẵn sàng sử dụng lại những công cụ hỗ trợ cho quá trình tìm việc

của website X để tìm việc trong tương lai.

3.3.7 Hành vi truyền miệng

Hành vi truyền miệng được ký hiệu là HVTM và được đo lường bằng 3 biến quan sát, ký hiệu là: HVTM1 đến HVTM3. Các biến quan sát của thang đo này được đo lường bằng thang đo quãng bảy điểm và dựa vào thang đo của Pihlstrom&Brush (2008) sử dụng trong nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng khi sử dụng điện thoại di động. Đồng thời cũng đã được kiểm tra lại cho phù hợp với tình hình ở Việt Nam thơng qua phỏng vấn định tính với các ứng viên đã từng sử dụng website để tìm việc tại thị trường TP. Hồ Chí Minh. Kết quả thang đo Hành vi truyền miệng gồm các biến quan sát sau:

HVTM1: Tôi rất vui để chia sẻ những cảm nhận của mình trong quá trình tìm việc về website X đến bạn bè.

HVTM2: Tơi sẽ thường xun nói về website X như là một cơng cụ để tìm việc với người khác khi có cơ hội.

HVTM3: Tơi rất tự tin khi nói cho mọi người biết mình đang sử dụng website X để tìm việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị cảm nhận của ứng viên khi lực chọn website tuyển dụng để tìm việc ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại và hành vi truyền miệng của họ , luận văn thạc sĩ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)