Biến Ký hiệu Đo lường Kỳ vọng dấu
Biến phụ thuộc
TTKT 1 Gdpgr Tốc độ tăng trong GDP
TTKT 2 Gdppcgr Tốc độ tăng trong GDP trên đầu người
Biến độc lập
Thuế tiêu dùng Tax1 Tỷ lệ thuế tiêu dùng trên tổng thu
thuế +/-
Thuế thu nhập Tax2 Tỷ lệ thuế thu nhập trên tổng thu
thuế +/-
Lạm phát Infl
Sự thay đổi trong năm t và năm t – 1 của chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia.
+/-
Độ mở thương
mại Trade
Tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP của quốc gia.
+
Tăng trưởng dân
số Popgr
Sự thay đổi trong năm t và năm t – 1
Đầu tư nội địa Inv Tỷ lệ đầu tư nội địa so với GDP của
quốc gia +
Chi tiêu chính phủ Govexp Tỷ lệ chi tiêu chính phủ so với GDP
của quốc gia +/-
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.3. Dữ liệu nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu được đề cập trong phần 1.2 và 1.3 của luận văn, mẫu nghiên cứu của luận văn sẽ bao gồm các quốc gia đang phát triển ở trên thế giới thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn 2000 – 2016. Trong đó, số liệu dùng để tính tốn các biến trong mơ hình nghiên cứu được luận văn thu thập trên bộ Chỉ tiêu Phát triển Thế giới (WDI) của Ngân hàng Thế Giới (WorldBank) và Quỹ Tiền Tệ Quốc tế để đo lường các đại diện cho cơ cấu thuế của quốc gia.
Tuy nhiên, luận văn cũng thực hiện loại trừ các quốc gia khơng có sẵn số liệu liên tục trong giai đoạn nghiên cứu (chẳng hạn như Myanmar,…), cũng như cac quốc gia không công bố số liệu cơ cấu thuế tại năm 2016 cũng sẽ bị loại ra khỏi mẫu nghiên cứu. Sau đó, luận văn có dữ liệu dạng bảng khơng cân đối (Unbalanced Data) với mẫu nghiên cứu bao gồm 38 quốc gia đang phát triển trên thế giới thuộc khu Châu Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn 2000 – 2016 với tổng quan sát lên đến 546. Đồng thời, danh sách các quốc gia được sử dụng trong luận văn và phân chia theo khu vực được trình bày trong bảng 3.2.