Phân loại theo nhóm Số lượng (người)
Tỷ trọng (%) Cán bộ chuyên môn gián tiếp 34 22.1% Nhân viên trực tiếp sản xuất 106 68.8% Nhân viên hành chính 14 9.1% Vị trí
Phân loại theo nhóm Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Dưới 31 57 37.0% Từ 31 đến 40 71 46.1% Từ 41 đến 50 20 13.0% Trên 50 6 3.9% Độ tuổi Tổng 154 100% Trên đại học 1 0.7% Đại học 75 48.7% Cao đẳng 17 11.0% Trung cấp 7 4.5% Trình độ
Cơng nhân kỹ thuật 54 35.1%
Tổng 154 100% Dưới 1 năm 36 23.4% Từ 1 đến 3 năm 69 44.8% Trên 3 năm 49 31.8% Số năm công tác Tổng 154 100% Nữ 38 24.7% Nam 116 75.3% Giới tính Tổng 154 100%
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ phần mềm SPSS 20
154 mẫu thu thập về sẽ được hiệu chỉnh trước khi được đưa vào phân tích bằng cách sử dụng các tiện ích hỗ trợ của SPSS.
2.2.5. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA 2.2.5.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 2.2.5.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Cronbach (1951) đã đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha. Như vậy độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (đo lường thang đo có từ 3 biến quan sát trở lên) và hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation), trong SPSS sử dụng hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh
(corrected item – total correlation). Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] .
Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) thì một thang đo có thể sử dụng được khi hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6. Và về mặt lý thuyết thì thang đo có hệ số này càng lớn thì càng tốt vì đồng nghĩa với thang đo có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) đã chỉ ra rằng điều này khơng hồn tồn chính xác vì đối với những thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0.95 thì các biến quan sát trong từng thang đo đó khơng có sự khác biệt nhau, hiện tượng này được gọi là hiện tượng trùng lắp thang đo. Theo các nhà nghiên cứu, một thang đo có độ tin cậy tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha của nó biến thiên trong khoảng [0.7-0.8].
Nói đến hệ số tương quan biến tổng thì theo Nguyễn Đình Thọ, hệ số Cronbach’s Alpha khơng đo lường độ tin cậy được cho từng biến quan sát vì vậy phải sử dụng đến hệ số tương quan biến tổng. Hệ số này lấy tương quan của biến đo lường xem xét với tổng các biến còn lại của thang đo (khơng tính biến đang xem xét). Theo Nunnally (1978), nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (corrected item – total correlation) ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu.
Qua thu thập và xử lý dữ liệu bằng SPSS thì tác giả tổng hợp được bảng 2.8 mơ tả kết quả độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty Cổ phần LICOGI 16. Kết quả kiểm định từng thang đo bằng SPSS được nêu cụ thể tại các phụ lục 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7.