Các thị trường tiềm năng của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

2.1.2 .Phân tắch theo thị trường xuất khẩu

2.1.2.2. Các thị trường tiềm năng của Việt Nam

Dựa trên các ựánh giá về tốc ựộ tăng trưởng nhập khẩu năm 2008, tốc ựộ tăng trưởng GDP năm 2008 và 2009, tốc ựộ tăng dân số năm 2009 cũng như ựánh giá ựiểm

ra ựược những thị trường nhập khẩu gạo tiềm năng năm 2009. Theo cách cho ựiểm như trên, các thị trường truyền thống như Philippines, Cuba, Malaysia vẫn là những thị trường tiềm năng. Thị trường Philippines có tốc ựộ tăng trưởng nhập khẩu năm 2008 ựạt 152,6%, tốc ựộ tăng trưởng GDP 2009 dự kiến ựạt 3,8%. Thị trường Malaysia có tốc ựộ tăng trưởng nhập khẩu năm 2008 ựạt 133,7%, có tốc ựộ tăng trưởng GDP năm 2009 ựạt 4,8%.

Bảng 2.3: Tăng trưởng GDP của Châu Phi

2008 2009 2010 Thế giới 1,9 -1,7 2,3 Châu Phi 4,9 2,4 4,1 Ai Cập 7,2 4,0 4,8 Angieri 3,2 2,2 2,5 Kenya 2,4 2,0 3,4 Nigeria 6,1 2,9 4,2 Nam Phi 3,1 1,0 3,1

Nguồn: Ngân hàng Thế giới

Tuy nhiên, các thị trường thật sự ựáng ựược chú ý là thị trường Châu Phi. Tình hình phát triển kinh tế tại một số nước thuộc khu vực Châu Phi tương ựối thuận lợi. Trước tác ựộng của khủng hoảng tài chắnh thế giới, hầu hết nền kinh tế trên thế giới ựược dự báo là giảm tăng trưởng trong năm 2009 so với năm 2008 nhưng tại khu vực Châu Phi, tốc ựộ tăng trưởng GDP 2009 của một số nước tăng so với năm 2008 như: Senegal ựược có tốc ựộ tăng trưởng GDP 2009 ựạt 5,8%, cao hơn mức 4,3% của năm 2008; tốc ựộ tăng trưởng GDP của Kenya năm 2009 ựạt 6,4%, cao hơn mức 3,3% của năm 2008ẦTốc ựộ tăng trưởng nhập khẩu năm 2008 tại một số nước trong khu vực Châu Phi cũng ựạt cao như: Senegal (6406%); Syria (29338%); Kenya (2140%); Bờ Biển Ngà (65,9%)Ầ Ngoài ra, khu vực Châu Phi năm 2010 khơng có ựột biến lớn trong chắnh sách thương mại. Hơn nữa, thị trường khơng ựịi hỏi quá khắt khe về chất lượng sản phẩm. Vì vậy, thị trường Châu Phi là thị trường ựược ựánh giá là tiềm năng

lớn trong hoạt ựộng xuất khẩu gạo của Việt Nam, ựiển hình là một số quốc gia như Angola, Bờ biển Ngà, Senegal, Nam Phi và Kenya.

Trong nhiều năm qua, ở phắa nhập khẩu gạo của Việt Nam rất có thể ựang tồn tại một kết cấu thị trường gây bất lợi cho các doanh nghiệp của Việt Nam. Ngoại trừ lượng gạo xuất khẩu sang các thị trường tập trung ựược các doanh nghiệp Việt Nam xuất trực tiếp cho các doanh nghiệp nước sở tại ựược Chắnh phủ nước nhập khẩu chỉ ựịnh, phần còn lại xuất khẩu sang rất nhiều thị trường từ châu Á ựến châu Phi nhưng không phải các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang các doanh nghiệp của các nước sở tại này, mà chủ yếu thông qua một số tập ựồn kinh doanh nơng sản lớn có trụ sở chắnh ở Hoa Kỳ và châu Âu.

2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)