2.1.2 .Phân tắch theo thị trường xuất khẩu
2.3.6. Yêu cầu của khách hàng nước ngoài
2.3.6.1. Uy tắn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo
Gạo là mặt hàng nơng sản có giá biến ựộng lớn nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa nắm bắt và phân tắch thông tin thị trường một cách chắnh xác. Chắnh vì vậy có lúc doanh nghiệp trong nước tự hủy hợp ựồng với ựối tác nước ngoài do phải mua giá gạo nguyên liệu ựầu vào cao hơn giá ký bán trước ựó cho khách hàng. Tình trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp xuất khẩu có ựược hợp ựồng mới mua gom gạo, nên ựến hạn giao hàng một số doanh nghiệp giao hàng trễ hoặc xù hợp ựồng, mất uy tắn với khách hàng. Một nguyên nhân khác làm giảm uy tắn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo là sự thiếu ựoàn kết, thống nhất giữa các doanh nghiệp xuất khẩu; nhiều tổng công ty, doanh nghiệp lớn ựứng trước nguy cơ mất thị trường truyền thống vì tình
Thị trường Nga
Ngày 4/12/2006, cơ quan kiểm dịch nông nghiệp Liên bang Nga ựã lệnh tạm ngừng hoàn toàn việc nhập khẩu gạo vào thị trường này, trong ựó có gạo Việt Nam. Nguyên nhân ựược cho là do chất lượng khơng ựảm bảo, cịn tồn dư chất diệt cỏ Clorpiriphos có hại cho sức khỏe con người.
Tháng 2/2009, lô hàng gần 5000 tấn gạo của Việt Nam bị Cơ quan Kiểm dịch ựộng & thực vật Primorye, Nga tạm giữ do gạo trong lơ gạo này có xác cơn trùng, một loại mọt gạo. Tồn bộ lơ hàng tạm giữ ựể loại trừ các xác mọt lẫn trong gạo.
(Thanh Tùng, Gần 5.000 tấn gạo xuất khẩu sang Nga bị tạm giữ, VnEconomy 11/2/2009)
trạng bán phá giá. Theo thống kê của VFA, trong 4 tháng ựầu năm 2010, các doanh nghiệp Việt Nam ựã bị ựối tác nước ngoài hủy nhiều hợp ựồng xuất khẩu gạo. Việc này có dấu hiệu của kiểu cạnh tranh khơng lành mạnh vì Ộgà nhà ựá nhauỢ. (10)
Trên thị trường thế giới, doanh nghiệp Việt Nam không ựược xem là nhà xuất khẩu gạo ựáng tin cậy (11) nên các ựối tác nước ngoài thường mua gạo Việt Nam qua các trung gian khác. Vì vậy, ựể nâng cao giá trị hạt gạo xuất khẩu bằng việc xây dựng hình ảnh và uy tắn với khách hàng, các doanh nghiệp xuất khẩu cần tuân thủ các thỏa thuận trong hợp ựồng ựã ký kết và ựặc biệt là ựoàn kết với nhau ựể thống nhất giá tạo sức mạnh chung cho ngành xuất khẩu gạo Việt Nam.
2.3.6.2. An toàn vệ sinh thực phẩm
Các nước nhập khẩu gạo trên thế giới ựều ý thức rất rõ về tầm quan trọng của an toàn thực phẩm cho con người nên quy chế nhập khẩu từ các nước này ngày càng thắt chặt hơn. Truy xuất nguồn gốc là một trong những yếu tố ựể chứng minh ựược gạo ựảm bảo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
(10) Quốc Huy (10/05/2010), Nhiều hợp ựồng xuất khẩu gạo bị hủy, báo Dân Việt (báo ựiện tử của Nông thôn
ngày nay).
(11) G.S: C.Peter Timmer, đại học Stanford Hoa Kỳ (17/02/2009), Nhận diện thị trường lúa gạo Việt Nam và thế
Thực tế là, nhu cầu gạo thế giới ngày một tăng, nhưng các nước nhập khẩu dù thiếu ăn vẫn lấy rào cản về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, an toàn thực phẩm làm rào cản gia nhập thị trường của gạo Việt Nam. Thêm nữa, trong thời gian gần ựây, một số thị trường truyền thống của Việt Nam như Nhật Bản, Nga, MỹẦ áp dụng chắnh sách nghiêm ngặt hơn với vấn ựề an toàn thực phẩm, ựặc biệt là tiêu chuẩn về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật...
Bên cạnh gạo xuất khẩu có lẫn tạp chất, sâu mọt, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thì một nhược ựiểm nữa của Việt Nam là không thể truy nguyên nguồn gốc. đối với các hợp ựồng chắnh phủ, gạo ựược cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau và thông qua hai ựầu mối là Tổng công ty lương thực Miền Nam và Tổng công ty lương thực Miền Bắc, do vậy không thể xác ựịnh các lô hàng xuất phát từ doanh nghiệp nào mà chỉ có thể gọi chung là gạo Việt Nam. Ở góc ựộ doanh nghiệp, doanh nghiệp mua hàng từ các thương lái và ựại lý mà bản thân các thương lái, ựại lý lại mua từ nhiều nguồn khác nhau nên không thể biết lô hàng mang ựi xuất khẩu là do ai sản xuất.
Vì vậy, muốn có hướng phát triển bền vững cho hạt gạo, thâm nhập ựược vào các thị trường khó tắnh như EU, Nhật Bản... thì các doanh nghiệp phải quan tâm ựến việc kết hợp với nông dân ựể sản xuất gạo sạch, an tồn, trong ựó mơ hình sản xuất gạo theo tiêu chuẩn Việt GAP, Global GAP là một lối ra.
Thị trường Nhật Bản
Tháng 5/2007, hải quan Nhật Bản phát hiện hai lô 300 tấn gạo tẻ hạt dài của Việt Nam có dư lượng chất bảo vệ thực vật acetamiprid cao tới 0,03 ppm tức cao
gấp ba lần mức cho phép. Như vậy các lơ hàng sẽ bị kiểm tra 30% tổng lượng, cịn nếu vi phạm nhiều lần, sản phẩm nhập khẩu mà ở ựây gạo sẽ bị kiểm tra 100%, chi phắ rất tốn kém.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong nhiều năm qua gạo Việt Nam luôn khẳng ựịnh vị thế là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng ựầu thế giới. Nhưng do thiếu một hệ thống các giải pháp ựồng bộ, khoa học nên ngành gạo vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của ựất nước và nhu cầu của thế giới. Các doanh nghiệp xuất khẩu không những không ựủ khả năng cung ứng nguồn hàng ổn ựịnh về sản lượng mà cũng không ựảm bảo ựược sự ổn ựịnh chất lượng do Ộựụng ựâu mua ựóỢ. Trong hoạt ựộng sản xuất và xuất khẩu gạo còn bộc lộ những tồn tại và yếu kém sau:
Sản xuất vẫn còn manh mún nhỏ lẻ, chưa tập trung cho sản xuất lớn, chất lượng chung không ổn ựịnh do lẫn lộn quá nhiều giống lúa và công nghệ chế biến lạc hậu. Chất lượng gạo nguyên liệu không ựược ựảm bảo ngay từ khâu sản xuất và thu hoạch nên khó có thể ựảm bảo các tiêu chuẩn phục vụ xuất khẩu.
Do không ựược ựầu tư ựồng bộ các trang thiết bị công nghệ phục vụ chế biến và xuất khẩu gạo nên tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch còn quá cao, giảm số lượng và chất lượng gạo. Bên cạnh ựó, hệ thống kho trữ lúa gạo còn thiếu và yếu nên ựiệp khúc: Ộựược mùa rớt giáỢ thường xuyên lặp lại.
Các doanh nghiệp còn hoạt ựộng manh mún, thiếu sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau, cịn xảy ra tình trạng tranh mua tranh bán. Do ựó, chưa thực hiện ựược những ựơn hàng có số lượng lớn, tạo cơ hội cho thương nhân nước ngoài ép giá gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cũng như mất uy tắn của ngành hàng.
Hoạt ựộng nghiên cứu thị trường và marketing cịn gặp nhiều khó khăn. Nhằm ựẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên thị trường quốc tế thì theo tác giả, cần có những giải pháp mang tắnh ựồng bộ (xin ựược trình bày trong chương 3)