Theo quan ựiểm của tác giả, muốn ựẩy mạnh xuất khẩu gạo thì các giải pháp ựưa ra phải nhằm hoàn thiện các khâu trong chuỗi giá trị của hạt gạo từ: sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản và xuất khẩu; trên cơ sở lấy thị trường làm ựịnh hướng bên cạnh phát huy lợi thế của ngành hàng. Do ựó, tất cả các giải pháp mà tác giả ựề xuất dưới ựây ựều nhằm mục ựắch:
Xuất phát từ nhu cầu thị trường, lấy thị trường làm căn cứ chủ yếu ựể xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Từ ựó có ựịnh hướng sản xuất, xây dựng các vùng sản xuất tập trung, gắn với hồn thiện cơng nghệ sau thu hoạch, phát huy lợi thế và ựiều kiện tự nhiên của từng vùng ựể áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng gạo xuất khẩu.
đa dạng hóa chủng loại gạo, phẩm cấp gạo xuất xuất khẩu. Sự ựa dạng hóa ựó phải theo yêu cầu của thị trường, theo hướng tăng dần tỷ trọng gạo ựặc sản, chất lượng cao trong tổng lượng gạo xuất khẩu. Do vậy, không chỉ chú trọng ựến sản xuất gạo chất lượng cao (vì khơng phải thị trường nào cũng cần nhập khẩu gạo chất lượng cao), các doanh nghiệp cần tranh thủ các thị trường dễ tắnh ựể tiêu thụ gạo chất lượng chưa cao, và khi thị trường này có sự thay ựổi về chất lượng thì ta ựáp ứng ngay với tư cách là nhà cung cấp quen thuộc.
Duy trì và giữ vững những thị trường truyền thống, ựồng thời nỗ lực tìm kiếm các thị trường mới. Cắt giảm các khâu buôn bán trung gian, nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, ựặc biệt là các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA).
3.2. CĂN CỨ đỂ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP
Căn cứ quan trọng nhất ựể tác giả xây dựng các giải pháp mang tắnh khả thi và có ý nghĩa thực tiễn dưới ựây chắnh là xuất phát từ phân tắch thực trạng sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo ở nước ta trong thời gian qua (ựược trình bày trong chương 2). Là
một nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới, nhưng Việt Nam ựã bộc lộ một số nhược ựiểm cần cải thiện: Thứ nhất, sản xuất lúa gạo còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tập trung vào các giống lúa chủ lực gắn với nhu cầu thị trường. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và nơng dân cịn yếu, lỏng lẻo nên việc giảm các tầng nấc trung gian và ổn ựịnh nguồn ngun liệu ựầu vào cịn gặp nhiều khó khăn. Thứ hai, hệ thống chế biến, xay xát chưa ựồng bộ, cơng nghệ ựa số cịn ở mức thấp và áp dụng Ộquy trình chế biến ngượcỢ nên tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch còn quá cao, giảm số lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. Bên cạnh ựó, hệ thống kho trữ lúa gạo còn thiếu và yếu nên thường xuyên có ựiệp khúc: Ộựược mùa rớt giáỢ. Thứ ba, mặc dù Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn, nhưng chưa có thương hiệu, nhóm thương hiệu gạo nổi tiếng hoặc ựặc trưng cho gạo Việt Nam, trong khi các thương hiệu gạo ỘHương nhài - JasmineỢ, gạo Basmati ựược gắn liền với các quốc gia sản xuất là Thái Lan, Ấn độ và Pakistan trên thị trường thế giới.
Thứ tư, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam vốn ắt nên ựược giá là bán, chủ yếu bán sản
phẩm mới chỉ sơ chế, khơng có thương hiệu nên giá bán gạo thấp hơn so với các nước khác do: ắt chế biến, không thương hiệu, giá thấp. Nhiều quốc gia khác thường mua gạo Việt Nam về chế biến, gắn thương hiệu của họ và bán với giá rất cao. Thứ năm, các
doanh nghiệp thu mua chủ yếu từ thương lái và ựại lý thu mua nhưng luôn phải ựối mặt với nguy cơ không giao hàng hoặc không thực hiện ựúng thời gian giao hàng khi giá cả biến ựộng. Thứ sáu, uy tắn của các doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường còn rất yếu nên khơng có sự tin tưởng lẫn nhau giữa nhà nhập khẩu và doanh nghiệp trong nước. Họ luôn lo ngại các doanh nghiệp không giao hàng ựúng hạn, vì vậy thường mua gạo Việt Nam qua các trung gian khác. Muốn phát triển xuất khẩu gạo Việt nam một cách bền vững và hiệu quả thì cần khắc phục các nhược ựiểm nêu trên.
Thêm vào ựó, thơng tin khả quan thu ựược từ kết quả khảo sát cũng làm cho tác giả có thêm cơ sở vững chắc ựể xây dựng các giải pháp. Cụ thể là có 50,2% doanh nghiệp trả lời ỘHồn tồn ựồng ýỢ và 21,3% trả lời ỘHơi ựồng ýỢ khi ựược hỏi: ỘNếu
hiện tại doanh nghiệp không ựầu tư tại các vùng ngun liệu thì doanh nghiệp có sẵn sàng ựầu tư trong tương lai?
Nguồn: Kết quả khảo sát