STT Thời đi m Tổng số Trong đó Tốc đ tăng/giảm đối tượng (%) NSNN đảm bảo Quỹ BHXH NSNN đảm bảo Quỹ BHXH 1 31/12/2009 8.306 3.556 4.750 (1,26) 14,52 2 31/12/2010 9.082 3.542 5.540 (0,39) 16,63 3 31/12/2011 9.830 3.497 6.333 (1,27) 14,31 4 31/03/2012 9.971 3.425 6.474 (2,06) 2,2 Nguồn: BHXH tỉnh Long An
Số người hưởng do nguồn NSNN đảm bảo có u hướng giảm dần qua các năm do đối tượng này khơng có trường hợp được giải uyết mới nhưng bị giảm do bị chết hoặc hết điều ki n hưởng chế đ theo uy định. Trong khi đó, đối tượng được hưởng do nguồn uỹ BHXH đảm bảo có u hướng tăng cao qua các năm, tỷ l tăng bình uân năm 2009-2011 là 15,15%.
Phân loại đối tượng theo chế độ được hưởng:
Bảng 2.3: Đối tượng hưởng các chế độ BHXH dài hạn tháng 3/2012
Stt Đối tượng Số người Tỷ lệ
1 Hưu trí 7.410 74,32 2 Mất sức LĐ 543 5,45 3 TNLĐ-BNN 260 2,61 4 Tuất 1.579 15,84 5 Trợ cấp QĐ 91 26 0,26 6 Trợ cấp QĐ 613 68 0,68 7 Cán b ã, phường 85 0,85 Tổng 9.971 100 Nguồn: BHXH tỉnh Long An
Tại thời đi m tháng 3/2012, tổng số người hưởng các chế đ BHXH dài hạn là 9.971 người, đối tượng hưởng chế đ Hưu trí chiếm tỷ trọng cao nhất 74,32%, kế đến là đối tượng hưởng chế đ tuất hàng tháng chiếm 15,84%. Đối tượng hưởng các chế đ còn lại chiếm tỷ l 9.84% trên tổng số đối tượng hi n cơ uan BHXH đang uản lý chi trả hàng tháng.
Công tác uản lý đối tượng phải đảm bảo chi tiết theo từng loại chế đ được hưởng đ đảm bảo theo dõi tăng giảm chi tiết từng loại đối tượng, nguồn kinh phí thực hi n chi trả: nguồn NSNN, các uỹ thành phần của uỹ BHXH.
Số tiền chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng
Trong giai đoạn 2009-2011, BHXH tỉnh Long An đã chi trả cho hàng ngàn lượt người hưởng các chế đ BHXH dài hạn cho các đối tượng thụ hưởng chính sách BHXH từ nguồn NSNN và nguồn uỹ BHXH. Tốc đ tăng số tiền chi trả trên 16% năm trong những năm gần đây do số đối tượng được hưởng mới tăng và do Chính phủ điều chỉnh lương hưu cho đối tượng hưởng.
Bảng 2.4: Tổng hợp số tiền chi trả các chế độ BHXH dài hạn (2009 - 2011)
STT Năm Số tiền (Tỷ đồng) Tỷ lệ tăng (%)
1 2009 275,47
2 2010 321,21 16,60
3 2011 374,90 16,72
Nguồn BHXH tỉnh Long An-Báo cáo tài chính các năm
2.2.2 Các phương thức chi trả đ áp dụng từ 1995 đến tháng 3/2012
Phương thức chi trả trực tiếp:
Phương thức chi trả này được áp dụng thực hi n từ khi thành lập ngành năm 1995 đến tháng 3/2012. Theo phương thức này, vi c chi trả hàng tháng do cán b chi trả của BHXH cấp huy n trực tiếp thực hi n chi trả cho đối tượng. Cán b làm cơng tác chi trả có trách nhi m chuẩn bị mọi cơng vi c có liên uan đến cơng tác chi trả từ khi nhận danh sách, tạm ứng kinh phí chi và thanh uyết tốn sau khi hồn thành. Từ năm 2011, BHXH Vi t Nam đã chỉ đạo cán b viên chức của BHXH các huy n không được chi trả trực tiếp cho đối tượng. Tuy nhiên, vi c phối hợp với UBND cấp ã trong vi c chi trả tại m t số địa phương cịn khó khăn nên đ đảm bảo công tác chi trả được kịp thời, BHXH tỉnh vẫn tiếp tục cho phép BHXH các huy n tổ chức chi trả trực tiếp cho đối tượng.
Phương thức chi trả thông qua đại diện chi trả x , phường, thị trấn:
Đây là phương thức chi trả gián tiếp, theo phương thức chi trả này, BHXH cấp huy n thực hi n ký hợp đồng với các cá nhân thường là cán b không chuyên trách cấp ã làm Đại di n chi trả của UBND ã, phường, thị trấn, có ác nhận bảo lãnh nhân thân của UBND cấp ã đ hạn chế rủi ro về tiền. Hàng tháng, đại lý chi trả nhận danh sách và tiền chi trả từ cơ uan BHXH cấp huy n đ tiến hành chi trả. Sau mỗi kỳ chi trả, đại lý có trách nhi m uyết tốn với cơ uan BHXH.
Tại thời đi m tháng 3/2012, tổng số đại di n chi trả hi n có là 90 người, thực hi n chi trả cho 5.390 đối tượng, chiếm 60% số người chi trả và 65% số tiền chi trả hàng tháng.
Chi trả qua tài khoản cá nhân
Theo phương thức này, cơ uan BHXH ký hợp đồng với Ngân hàng thương mại trên địa bàn làm đại lý chi trả, hàng tháng BHXH huy n căn cứ danh sách chi trả do BHXH tỉnh chuy n đến thực hi n lập chứng từ chuy n tiền vào tài khoản ATM của người hưởng. Hi n nay tại Long An, BHXH tỉnh ký hợp đồng với m t số ngân hàng như Ngân hàng Nông nghi p & Phát tri n nông thôn, Ngân hàng TMCP Đông Á và Ngân hàng TMCP Công thương Vi t Nam.
Phương thức chi trả này được áp dụng tại BHXH tỉnh Long An từ tháng 5/2011 đến nay. Số đối tượng chọn phương thức chi trả này tại thời đi m tháng 3/2012 là 1.560, chiếm 15% tổng số đối tượng và chiếm 16% về số tiền chi trả hàng tháng.
Hạn chế của các phương thức chi trả trên:
Qua thời gian thực hi n chi trả các chế đ BHXH dài hạn theo các phương thức chi trả trên đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu uản lý và chi trả cho đối tượng đúng uy định của BHXH Vi t Nam. Tuy nhiên, trong điều ki n các chế đ BHXH được mở r ng, đối tượng hưởng ngày càng tăng, nhiều biến đ ng, yêu cầu về hi u uả uản lý và chất lượng phục vụ đối tượng ngày càng được nâng cao thì các phương thức chi trả trên cũng b c l những khó khăn, hạn chế trong quá trình tổ chức thực hi n chi trả cụ th là:
- Chi trả ua tài khoản thẻ ATM thiếu sự bền vững trong thời gian tới do vướng mắc về kỹ thuật, mạng lưới trụ ATM chỉ tập trung tại thành phố Tân An và trung tâm huy n. Chủ trương thu phí rút tiền đã được các ngân hàng áp dụng. Mặt khác, công tác uản lý đối tượng gặp rất nhiều khó khăn do uy định lấy chữ ký đối tượng hưởng 6 tháng m t lần.
- Hình thức chi trả thông ua đại di n chi trả ã còn m t số bất cập: uyền lợi và nghĩa vụ chưa tương ứng, chế tài trách nhi m vật chất chưa đảm bảo, với yêu cầu phục vụ của người hưởng chế đ ngày càng cao, khả năng điều ki n trang bị hi n có chưa đáp ứng.
- Hi n tượng báo giảm đối tượng chậm, chưa được chấn chỉnh dứt đi m. Thiếu cơ chế cụ th về phối hợp với chính uyền cấp phường, ã bi n pháp ử lý chưa kiên uyết, thiếu ki m tra đ sớm phát hi n chấn chỉnh phân công nhi m vụ chưa rõ ràng và đầy đủ tính pháp lý, nghĩa vụ chưa đi đơi với uyền lợi, chưa có sự ràng bu c trách nhi m vật chất khi đ ảy ra cắt giảm đối tượng chậm.
- Vi c ứng dụng công ngh thông tin vào uản lý, chi trả vẫn cịn những khó khăn: vi c thực hi n chi trả của đại di n chi trả ã hồn tồn bằng thủ cơng, mất thời gian dị tìm đối tượng theo danh sách, cơng tác theo dõi uyết tốn với BHXH huy n cịn bất cập, khơng chính ác.
- Vi c nắm bắt văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ, hi u biết của đại di n chi trả ã về chế đ , chính sách BHXH cịn hạn chế ảnh hưởng đến khả năng giải đáp thắc mắc khiếu nại cho đối tượng hưởng.
- Chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH m t thời gian dài chưa được uan tâm đúng mức. Công tác chi trả thông ua đại di n chi trả ã với phần lớn là cán b không chuyên trách cấp ã nên ngành BHXH không can thi p vào vi c nâng cao chất lượng phục vụ mà chủ yếu là uản lý về mặt công tác chi trả và uyết toán hàng tháng giữa BHXH với đại di n chi trả.
2.3 Phương thức chi trả các chế độ BHXH dài hạn qua hệ thống Bưu điện
Từ khi thành lập ngành BHXH đến nay, vi c thực hi n chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho người hưởng các chế đ BHXH được thực hi n bằng các phương thức chi trả trên. Tuy nhiên, các chế đ BHXH được mở r ng, đối tượng hưởng các chế đ BHXH tăng cao và số tiền chi trả lớn, các phương thức chi trả trên cũng b c l nhiều hạn chế, rủi ro như công tác tổ chức chi trả khơng kịp thời, chất lượng phục vụ cịn hạn chế, rủi ro trong uá trình chi trả...
BHXH Vi t Nam nhận thấy rằng cần phải có m t phương thức chi trả mới nhằm khắc phục được các nhược đi m của các phương thức chi trả đang áp dụng, đồng thời hi n đại hóa cơng tác chi trả và nâng cao hi u uả uản lý, chất lượng phục vụ đối tượng thụ hưởng.
Qua thời gian chuẩn bị, BHXH Vi t Nam và Tổng Công ty Bưu Chính Vi t Nam đã cho phép thí đi m uản lý, chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n đợt 1 vào tháng 9/2011 tại BHXH 4 tỉnh Lâm Đồng, Bắc Kạn, Đắc Nông và Phú Yên.
Trên cơ sở kết uả cơng tác thí đi m đợt 1 này, BHXH tỉnh Long An là 1 trong 8 tỉnh được BHXH Vi t Nam chọn tri n khai thí đi m chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng đợt 2 vào tháng 04/2012. Thực hi n chỉ đạo của BHXH Vi t Nam, BHXH tỉnh Long An đã khẩn trương phối hợp với Bưu đi n tỉnh thực hi n các bước chuẩn bị đ tri n khai thí đi m trên phạm vi toàn tỉnh theo uy định của BHXH Vi t Nam.
2.3.1 Quy trình chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng qua hệ thống Bưu điện
B máy tổ chức của BHXH Vi t Nam theo mơ hình uản lý 3 cấp: ở Trung ương là BHXH Vi t Nam, ở cấp tỉnh là BHXH tỉnh, thành phố trực thu c trung ương, cấp huy n: BHXH huy n, thành phố, thị ã thu c tỉnh. Khơng có BHXH cấp ã phường, thị trấn.
Vi c chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho đối tượng thụ hưởng được thực hi n tại địa bàn cư trú do Bưu đi n huy n thực hi n thông ua h thống các Bưu cục và Bưu đi n văn hóa ã.
Đ đảm bảo chi đúng, chi đủ, kịp thời đến đối tượng thụ hưởng các chế đ BHXH, BHXH tỉnh Long An và Bưu đi n tỉnh phối hợp trong công tác tổ chức chi trả hàng tháng theo đúng uy định của BHXH Vi t Nam. Trách nhi m cụ th của các đơn vị trong tổ chức thực hi n công tác chi trả hàng tháng như sau:
2.3.1.1 Trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh + Phòng Chế độ BHXH:
Quản lý, theo dõi biến đ ng tăng, giảm của đối tượng hưởng trên toàn tỉnh, cập nhật vào chương trình phần mềm uản lý chi trả.
Tiếp nhận và giải uyết hồ sơ thủ tục của đối tượng theo phân cấp của BHXH Vi t Nam.
Lập danh sách chi trả, chứng từ chi trả các chế đ BHXH hàng tháng, các mẫu bi u báo cáo chuy n BHXH các huy n, thành phố, thị ã và Phịng Kế hoạch – Tài chính.
+ Phịng Kế hoạch – Tài chính:
Căn cứ các mẫu bi u do phòng Chế đ BHXH chuy n, thực hi n cấp kinh phí chi trả cho BHXH cấp huy n.
Thực hi n ghi sổ chi và uyết tốn kinh phí chi các chế đ BHXH. Thu hồi kinh phí chi sai uy định.
Lập báo cáo theo uy định.
+ BHXH huyện:
Quản lý, theo dõi biến đ ng tăng, giảm của đối tượng hưởng theo phân cấp trên địa bàn huy n.
Chi trả trực tiếp cho người hưởng sau kỳ chi trả do Bưu đi n đã uyết tốn kinh phí chi hàng tháng.
Tổ chức chi trả thông ua Bưu đi n huy n, ngân hàng: thực hi n tạm ứng và uyết tốn kinh phí với đại di n chi trả và ngân hàng.
2.3.1.2 Trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bưu điện tỉnh: + Các phòng nghiệp vụ Bưu điện tỉnh:
Thực hi n phối hợp với các phòng chức năng của BHXH tỉnh trong vi c uản lý, chi trả trên toàn địa bàn tỉnh
Ki m sốt cơng tác chi trả, uyết tốn kinh phí chi trả, l phí dịch vụ chi trả với BHXH tỉnh.
Tổ chức ki m tra công tác chi trả tại các đi m chi trả trực thu c.
+ Bưu điện huyện:
Tổ chức chi trả, uản lý đối tượng hưởng theo hợp đồng đã ký kết với cơ uan BHXH k cả đối tượng chi trả ua tài khoản cá nhân ATM.
Tiếp nhận danh sách, tạm ứng tiền: hàng tháng, sau khi nhận được danh sách chi trả, đại di n chi trả lập giấy đề nghị tạm ứng chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH C73-HD gửi BHXH Huy n.
Tổ chức chi trả cho đối tượng hưởng: sau khi nhận tiền do BHXH Huy n chuy n đến, Bưu đi n huy n tổ chức chi trả theo lịch trên từng địa bàn ã , phường, thị trấn theo uy định.
Bưu đi n huy n có trách nhi m thu hồi kịp thời các khoản tiền chi sai, chi vượt của những đối tượng do báo giảm chậm theo uy định n p về BHXH Huy n.
Đối soát thanh toán: chậm nhất 5 ngày k từ ngày nhận tiền của BHXH, Bưu đi n huy n cùng BHXH huy n phải tổ chức đối chiếu và lập bảng thanh toán. Bưu đi n huy n n p danh sách chi trả C72a-HD, C72b-HD, C72c- HD có chữ ký của người nhận tiền và số tiền chưa trả (nếu có) về BHXH Huy n.
Quản lý đối tượng: Bưu đi n huy n có trách nhi m báo cáo BHXH Huy n đối tượng chết, đối tượng không đến nhận 6 tháng liên tục. Ki m tra, ác nhận giấy đề nghị di chuy n nơi lĩnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng trong địa bàn Tỉnh tiếp nhận giấy ác nhận con đang đi học của đối tượng hưởng tuất hàng tháng từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gửi về BHXH Huy n theo uy định.
Tiếp nhận yêu cầu: Tiếp nhận và chuy n về BHXH Huy n các yêu cầu của đối tượng hưởng.
2.3.1.3 Quy trình chi trả các chế độ BHXH qua Bưu điện
Sơ đồ 2.1: Quy trình chi trả các chế độ BHXH qua hệ thống Bưu điện
(Nguồn: tác giả căn cứ theo Quyết định số 488/QĐ-BHXH của BHXH Việt Nam)
BƯU ĐIỆN HUYỆN BHXH HUYỆN
NGƯỜI HƯỞNG (1a) (1b) Phòng CĐBHXH KHTC Phòng (2) (5) (5) (1c) (4) Bưu điện tỉnh (3)
Các bước thực hi n trong sơ đồ 2.1 như sau:
1a) Chuy n danh sách chi trả (mẫu số C72a,b,c-HD) thẻ ATM.
(1b) Chuy n tổng hợp danh sách chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng (mẫu số 2-CBH) đ cấp tiền chi trả cho BHXH huy n Phiếu truy lĩnh số tiền chưa nhận chế đ BHXH hàng tháng (mẫu số 16-CBH) đ chi trả trực tiếp chi trả.
(1c) Phòng Chế đ BHXH chuy n file dữ li u chi trả hàng tháng (2) Cấp tiền chi BHXH .
(3) Chuy n dữ li u chi cho Bưu đi n huy n và đối soát với Bưu đi n huy n.
(4) Chuy n danh sách chi trả (mẫu số C72a,b,c-HD), tạm ứng kinh phí cho Bưu đi n và ngân hàng (mẫu số C73-HD) Quyết tốn kinh phí (mẫu số C74-HD), chuy n trả BHXH huy n số tiền người hưởng chưa nhận.
(5) Chi trả cho người hưởng (Bưu đi n thông ua h thống BĐVHX, các Bưu cục, đi m chi trả, BHXH huy n chi 1 số trường hợp).
2.3.1.4 Quy trình quản lý đối tượng hưởng
BHXH tỉnh:
- Chịu trách nhi m toàn di n trong vi c uản lý người hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH trên địa bàn tỉnh thu c phạm vi uản lý.
- Quản lý người hưởng tăng, bao gồm: người được duy t mới, người