STT Nhóm giải pháp khả thi Tính Giải thích
1 Sự thuận ti n về địa đi m
thời gian chi trả Khó
Mở r ng các đại lý Bưu đi n thời gian khá lâu
2 Quy trình thủ tục chi trả Khó BHXH Vi t Nam thay đổi, thời gian dài, BHXH tỉnh chỉ thực hi n theo uy định.
3 Chất lượng Cơ sở vật chất
phục vụ chi trả Khó Thời gian thực hi n khá dài, phức tạp. 4 Chất lượng phục vụ của giao
dịch viên Dễ
Bưu đi n tỉnh tri n khai, đào tạo và uy định uy chế giao tiếp khách hàng
5 Sự chính xác an toàn trong
chi trả Dễ
Bưu đi n tỉnh tri n khai và thực hi n đảm bảo chi trả đúng uy định
6 Dịch vụ hỗ trợ người hưởng
các chế đ BHXH dài hạn Dễ
Bưu đi n tỉnh tri n khai, thời gian thực hi n ngắn
7 Các giải pháp khác Dễ BHXH phối hợp với Bưu đi n tỉnh tri n khai, thời gian thực hi n ngắn.
Qua bảng 2.20, tác giả cho rằng cần ưu tiên thực hi n các giải pháp dễ thực hi n bao gồm: nâng cao chất lượng phục vụ của giao dịch viên, nâng cao sự chính xác an toàn trong chi trả, tiếp tục thực hi n tốt các dịch vụ hỗ trợ người hưởng và các giải pháp khác. Riêng các giải pháp khó thực hi n, thứ tự thực hi n theo mức đ hài lòng của người hưởng, ưu tiên thực hi n các giải pháp có mức đ hài lịng thấp là sự thuận ti n về địa đi m thời gian chi trả, kế đến là giải pháp hoàn thi n bổ sung uy trình chi trả và cuối cùng là nâng cao chất lượng cơ sở vật chất phục vụ chi trả.
Vi c đề ra giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người hưởng đối với công tác uản lý chi trả chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n nêu trên với mong muốn đạt được:
- Chất lượng hi u uả công tác uản lý chi trả các chế đ BHXH dài hạn được nâng lên, công tác uản lý đối tượng hưởng có chuy n biến tốt hơn, tránh các trường hợp chi sai phải thu hồi và đảm bảo ki m soát tốt nguồn uỹ BHXH.
- Nâng cao hi u uả uản lý, năng suất làm vi c của cán b nhân viên thơng ua giải pháp hồn thi n h thống uản lý, tiết ki m thời gian cơng sức trong trình uản lý chi trả.
- Nâng cao chất lượng phục vụ, sự hài lòng của đối tượng thụ hưởng, tạo sự đồng thuận trong nhân dân với vi c thực hi n chính sách an sinh ã h i tại địa phương.
- Thu hút thêm nhiều đối tượng nhận tiền ua dịch vụ chi trả của Bưu đi n, nâng cao doanh thu từ dịch vụ góp phần tạo thêm thu nhập cho cán b nhân viên Bưu đi n.
3.5 Kiến nghị
Như đã đề cập các giải pháp trên đây, đ hoàn thi n và nâng cao hi u uả uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n trong thời gian tới cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, BHXH Vi t Nam, Tổng Cơng ty Bưu chính Vi t Nam. Chính vì vậy, tác giả in kiến nghị với các cơ uan, đơn vị em ét thực hi n m t số vấn đề sau:
3.5.1 Đối với Nhà nước
Đ thực hi n có hi u uả cơng tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n, nâng cao hi u uả uản lý và chất lượng phục vụ đối tượng, Nhà nước cần hỗ trợ bằng các hoạt đ ng sau:
- Hoàn thi n các uy định của Pháp luật về BHXH nghiên cứu, bổ sung các văn bản có liên uan cho phù hợp với n i dung uy định của Luật BHXH và sớm hướng dẫn thực hi n m t số n i dung về BHXH phát sinh trong thực tiễn thực hi n chưa phù hợp hoặc còn vướng mắc.
- Cùng với vi c hoàn thi n h thống Pháp luật, Quốc h i và Chính phủ nên nghiên cứu đ sớm cấp mã số công dân đ dùng làm mã số an sinh cho công dân. Mỗi người dân chỉ m t mã số duy nhất, sẽ đại di n cho cơng dân đó trong mọi mặt
hoạt đ ng nhằm tiết ki m chi phí ã h i, thống nhất vi c uản lý và tạo điều ki n tốt hơn trong vi c phục vụ nhu cầu của nhân dân.
3.5.2 Đối với BHXH Việt Nam
Đ làm tốt vai trò và chức năng, nhi m vụ của mình, thời gian tới, BHXH Vi t Nam cần chú ý những vấn đề sau:
- BHXH Vi t Nam nên ây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ uan chức năng với sự chỉ đạo sát sao của chính uyền địa phương về thực hi n pháp luật BHXH.
- Sửa đổi uy chế uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ban hành theo uyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 21/5/2012 của BHXH Vi t Nam theo hướng cho phép Bưu đi n thực hi n chi trả tại nhà các trường hợp người hưởng có yêu cầu và chấp nhận cho Bưu đi n thực hi n thu phí chi trả của người hưởng theo uy định của Tổng Công ty Bưu đi n Vi t Nam tạo hướng mới trong tổ chức chi trả nâng cao chất lượng phục vụ đối và hi u uả uản lý đồng thời phù hợp với thực tiễn công tác chi trả tại địa phương.
- Thống nhất về n i dung, đa dạng về hình thức tun truyền trong tồn h thống BHXH và xã h i hóa cơng tác tuyên truyền. Nâng cao trách nhi m của các cơ quan ban hành và thực thi chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT
- Cần tăng cường sức mạnh cho các công cụ và các chế tài xử phạt vi phạm hành chính BHXH như: tăng mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH nhằm hạn chế gian lận của người hưởng trong chi trả các chế đ BHXH;
- BHXH Vi t Nam cần uan tâm hơn nữa đến vi c đầu tư trang thiết bị cho ngành như trang bị máy in, h thống mạng, đẩy nhanh vi c ứng dụng công ngh thông tin trong mọi hoạt đ ng nhằm nâng cao hi u quả quản lý và chất lượng phục vụ.
3.5.3 Đối với Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam
Đ tiến tới hoàn thi n và nâng cao chất lượng dịch vụ chi trả BHXH, Tổng Công ty Bưu đi n Vi t Nam cần thực hi n m t số công tác trọng tâm trong thời gian tới như sau:
- Trên cơ sở chức năng, nhi m vụ được giao, đơn vị cần rà soát lại vi c bố trí cán b , nhân viên trên nguyên tắc từ yêu cầu công vi c, nhi m vụ đ bố trí cho phù hợp.
- Tăng cường công tác đào tạo nhân viên làm cơng tác chi trả BHXH, trong đó chú trọng đào tạo chuyên sâu về nghi p vụ BHXH, kỹ năng giao tiếp khách hàng, nâng cao trình đ tin học đ kịp thời ứng dụng tốt các chương trình uản lý và chi trả BHXH khi tri n khai tại các đi m chi trả.
- Bố trí kinh phí sửa chữa nâng cấp trụ sở BĐVHX làm đi m chi trả hướng đến nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng.
- Khẩn trương ây dựng phần mềm quản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng, đồng thời kết nối được với h thống quản lý chi trả của BHXH.
Tóm tắt chương 3
Trên cơ sở các nhược đi m, tồn tại cần khắc phục trong công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n được trình bày trong chương 2, tác giả đã trình bày 7 nhóm giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác uản lý chi trả ua h thống Bưu đi n trên địa bàn tỉnh Long An. Đ đảm bảo giải pháp được thực thi có hi u uả, tác giả đã nêu 3 kiến nghị nhằm hồn thi n cơng tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Long An nói riêng.
Quản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n là kết uả của sự hợp tác giữa BHXH Vi t Nam và Tổng Công ty Bưu đi n Vi t Nam, với mục tiêu đặt ra nhằm phục vụ tốt hơn cho đối tượng thụ hưởng các chế đ chính sách BHXH, tăng cường hi u uả uản lý và minh bạch hóa trong cơng tác chi trả đối với cơ uan BHXH. Vi c thực hi n đồng b các giải pháp trên sẽ góp phần rất uan trọng cho vi c thực hi n thành công công tác uản lý chi trả BHXH ua h thống Bưu đi n trên địa bàn tỉnh Long An và phù hợp với chiến lược phát tri n Ngành BHXH đến năm 2020.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Vi c chuy n đổi phương thức chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH ua h thống Bưu đi n trên địa bàn tỉnh Long An từ tháng 04/2012 đã đạt được những thành cơng nhất định, góp phần nâng cao chất lượng và minh bạch hóa các dịch vụ hành chính cơng, nhằm ây dựng m t h thống chuyên nghi p, đ c lập và tin cậy trong công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng, mang ti n ích đến cho người dân khi sử dụng các dịch vụ công.
Tuy nhiên ua uá trình tri n khai thực hi n vẫn b c l những hạn chế, nhược đi m của phương thức chi trả này như công tác uản lý đối tượng, bất cập trong công tác chi trả tại nhà, h thống cơ sở vật chất phục vụ chi trả có nơi chưa đạt yêu cầu, chất lượng phục vụ của giao dịch viên, h thống phần mềm uản lý … Qua nghiên cứu, khảo sát, tác giả đã đề uất các giải pháp đồng thời kiến nghị với Chính phủ, các ngành liên uan và chính uyền địa phương đ hoàn thi n phương thức chi trả này đáp ứng yêu cầu uản lý, nâng cao chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người hưởng.
Đ hoàn thành luận văn này, tác giả đả sử dụng m t khối lượng thông tin lớn, các tài li u về công tác uản lý chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua các thời đi m khác nhau, thu thập số li u uản lý chi trả tại BHXH tỉnh Long An, trao đổi nghi p vụ với đồng nghi p và cán b nhân viên làm công tác chi trả BHXH của Bưu đi n. Ngoài ra, tác giả đã dùng phiếu khảo sát 236 đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn ua h thống Bưu đi n làm cơ sở đánh giá, phân tích và đề uất m t số giải pháp hồn hi n cơng tác này trên địa bàn tỉnh Long An.
Những kết quả đạt được của luận văn như sau:
H thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác uản lý chi trả các chế đ BHXH dài hạn tại Vi t Nam, các yêu cầu của công tác chi trả và sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả.
Đánh giá được thực trạng công tác uản lý chi trả và sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua Bưu đi n trên địa bàn
tỉnh Long An, nêu được những thuận lợi khó khăn, kết uả đạt được cũng như hạn chế của công tác uản lý chi trả các chế đ BHXH ua h thống Bưu đi n hi n nay.
Trên cơ sở mục tiêu, định hướng phát tri n ngành BHXH và các hạn chế của công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n, luận văn đã trình bày 7 nhóm giải pháp và 3 kiến nghị đ nâng cao hi u uả uản lý, chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả ua Bưu đi n trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng là lĩnh vực đặc thù của Ngành BHXH, chưa từng được nghiên cứu trước đây. Dịch vụ chi trả BHXH của Bưu đi n mới được tri n khai hơn 1 năm ua và chưa được khảo sát đánh giá trong bất kỳ nghiên cứu nào. Do đó, trong trình viết luận văn, tác giả đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, đề uất các giải pháp phù hợp với thực tiễn công tác. Do hạn chế về thời gian và trình đ có hạn, luận văn chắc chắn khơng khỏi có những khiếm khuyết nhất định. Tác giả mong nhận được sự đóng góp uý báu của uý thầy cô và bạn bè đ luận văn hoàn thi n hơn.
2. Hạn chế của đề tài
Như đã trình bày phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n trên địa bàn tỉnh Long An, chưa nghiên cứu đối tượng chi trả ua tài khoản ATM cũng như các công tác chi trả các chế đ BHXH khác nên chưa đánh giá tồn di n cơng tác chi trả các chế đ BHXH hi n nay mà ngành BHXH đang thực hi n.
Đề tài chỉ khảo sát đánh giá mức đ hài lòng với công tác chi trả ua h thống Bưu đi n, chưa khảo sát so sánh mức đ hài lòng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn với các hình thức chi trả đang áp dụng nhằm đánh giá tồn di n mức đ hài lịng của người đang hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với công tác chi trả hi n nay.
Công tác uản lý chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng ua h thống Bưu đi n đã được Thủ tướng đồng ý cho tri n khai trên phạm vi toàn uốc,
vi c nghiên cứu tại tỉnh Long An với sự khác nhau điều ki n địa lý, môi trường sống, trình tri n khai thực hi n cơng tác này ở từng địa phương cũng có sự khác bi t. Đề tài cần được nghiên cứu tại các địa phương khác nhằm so sánh đánh giá kết uả nghiên cứu với kết uả này, trên cơ sở đó rút ra những giải pháp cốt lõi nhằm hồn thi n hơn nữa cơng tác này trong thời gian tới.
Do hạn chế về thời gian và kinh phí thực hi n đề tài, vi c chọn mẫu thuận ti n được tác giả áp dụng trong vi c khảo sát thu thập số li u sơ cấp đánh giá mức đ hài lòng của người hưởng đối với công tác chi trả nên tính đại di n của mẫu không cao khi đánh giá cho tổng th .
3. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế của đề tài nêu trên, tác giả đề uất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai như sau:
M t là, đề tài cần được nghiên cứu tại các địa phương khác, với điều ki n đặc thù và bối cảnh nghiên cứu khác với tỉnh Long An nhằm so sánh đánh giá kết uả nghiên cứu, từ đó rút ra những giải pháp chung đ nâng cao chất lượng phục vụ và sự hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn trên toàn uốc.
Hai là, nghiên cứu so sánh mức đ hài lòng của người hưởng các chế đ BHXH dài hạn đối với các hình thức chi trả đang áp dụng hi n nay cũng là m t hướng nghiên cứu giúp cơ uan BHXH đa dạng hóa các hình thức chi trả đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người hưởng.
Ba là, nghiên cứu lặp lại với uy mô mẫu lớn hơn nhằm tăng đ tin cậy của kết uả nghiên cứu.
Tiếng Việt
Bảo hi m ã h i tỉnh Long An (2009-2012), “Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện
nhiệm vụ”
Bảo hi m ã h i Vi t Nam (2003), Bảo hi m ã h i Những điều cần biết, Hà N i: NXB Thống kê.
Hoàng Trọng – Chu Nguyễn M ng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với