Xuất nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự thay đổi ý kiến kiểm toán đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 83 - 140)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.4. xuất nghiên cứu trong tương lai

Từ những hạn chế cụ thể trên, tác giả đề xuất những hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:

- Thứ nhất, khi dữ liệu về ngày chính thức cơng bố BCTC đã kiểm tốn rộng rãi

đến công chúng được thu thập dễ dàng, đầy đủ và chính xác hơn, nghiên cứu nên được thực hiện lại theo cách đo lường tính kịp thời của BCTC là khoảng thời gian từ ngày kết thúc năm tài chính (người sử dụng BCTC bắt đầu có nhu cầu về thông tin trên BCTC năm) đến ngày BCTC đã kiểm tốn được cơng bố rộng rãi đến công chúng (thông tin sẵn sàng kịp thời cho người ra quyết định), để thấy được chính xác hơn tác động của sự thay đổi ý kiến kiểm tốn đến tính kịp thời của BCTC.

- Thứ hai, phát triển thang đo lường đa dạng hơn cho các dạng ý kiến kiểm tốn

khác nhau để có thể phân tích cụ thể hơn tác động của sự thay đổi ý kiến kiểm toán.

- Thứ ba, mở rộng mẫu nghiên cứu, mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu nhằm

tăng tỷ lệ mẫu tổng thể, tăng tính đại diện của mẫu.

- Thứ tư, mở rộng phân tích theo từng nhóm ngành doanh nghiệp để đánh giá cụ thể hơn tác động của sự thay đổi ý kiến kiểm tốn tới tính kịp thời của BCTC theo đặc trưng ngành

- Thứ năm, mở rộng phân tích theo từng loại BCTC (BCTC riêng và BCTC hợp nhất) để đánh giá cụ thể hơn tác động của sự thay đổi ý kiến kiểm tốn tới tính kịp thời của từng loại BCTC

- Thứ sáu, nghiên cứu có thể mở rộng theo hướng đánh giá ảnh hưởng của các

nhân tố đến sự thay đổi ý kiến kiểm toán như thay đổi KTV thực hiện, thay đổi ban quản trị, thay đổi ban giám đốc, thay đổi người lập BCTC, sự xuất hiện của các điều kiện ảnh hưởng đến giả định hoạt động liên tục của doanh nghiệp, …

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa vào kết quả nghiên cứu của chương 4, tác giả tóm tắt và trình bày kết luận của nghiên cứu, sau đó đưa ra một số kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu và những điểm thơng tin thu thập trong q trình nghiên cứu với mục đích tăng tính kịp thời

của việc cơng bố BCTC và tăng tính minh bạch cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả nêu ra những hạn chế cịn tồn tại do giới hạn về thời gian và nguồn lực phục vụ nghiên cứu, từ đó đề xuất các hướng nghiên cứu mới trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

[1] Bộ Tài chính. (2014). Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp

[2] Bộ Tài chính. (2015). Thơng tư số155/2015/TT-BTC Hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khốn

[3] Bộ Tài chính. (2002). Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 - Chuẩn mực chung [4] Bộ Tài chính. (2003). Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21 - Trình bày BCTC [5] Bộ Tài chính. (2012).Chuẩn mực kiểm tốn số 200: Mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

[6] Bộ Tài chính. (2012). Chuẩn mực kiểm tốn số 700: Hình thành ý kiến kiểm tốn và báo cáo kiểm tốn về BCTC

[7] Bộ Tài chính. (2012). Chuẩn mực kiểm tốn số 705: Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận toàn phần

[8] Bộ Tài chính. (2012). Chuẩn mực kiểm tốn số 706: Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm tốn về BCTC

[9] Đặng Đình Tân. (2013). Một số nhân tố ảnh hưởng đến tính kịp thời của BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (84), 47-52.

[10] Nguyễn An Nhiên (2013). Các nhân tố tác động đến tính kịp thời của BCTC các cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

[11] Nguyễn Đình Thọ (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính.

[12] Nguyễn Thị Xuân Vy (2016). Mối quan hệ giữa đặc trưng của doanh nghiệp và tính kịp thời của việc cơng bố thơng tin BCTC của các Cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

[14] Quốc Hội. (2011). Luật số: 67/2011/QH12, Luật Kiểm tốn độc lập

Tài liệu tiếng nước ngồi

[1] Akerlof, G., Spence, M., & Stiglitz, J. (2001). Markets with Asymmetric information. Committee, Nobel Prize.

[2] Ashton, R. H., Graul, P. R., & Newton, J. D. (1989). Audit delay and the timeliness of corporate reporting. Contemporary Accounting Research, 5(2), 657-

673.

[3] Chambers, A. E., & Penman, S. H. (1984). Timeliness of reporting and the stock price reaction to earnings announcements. Journal of accounting research, 21- 47.

[4] Cullinan, C. P., Wang, F., Yang, B., & Zhang, J. (2012). Audit opinion improvement and the timing of disclosure. Advances in Accounting, 28(2), 333-343. [5] Givoly, D., & Palmon, D. (1982). Timeliness of annual earnings announcements: Some empirical evidence. Accounting review, 486-508.

[6] International Accounting Standards Board (IASB). (2010). Conceptual Framework for Financial Reporting

[7] International Auditing and Assurance Standards Board (IAASB). (2008). Forming an Opinion and Reporting on Financial Statements. International Standard on Auditing (ISA) 700.

[8] International Auditing and Assurance Standards Board (IAASB). (2008). Modifications to the Opinion in the Independent Auditor's Report. International Standard on Auditing (ISA) 705.

[9] International Auditing and Assurance Standards Board (IAASB). (2008). Emphasis of Matter Paragraphs and Other Matter Paragraph(s) in the Independent Auditor's Report. International Standard on Auditing (ISA) 706.

[10] Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial economics, 3(4),

[11] Kross, W., & Schroeder, D. A. (1984). An empirical investigation of the effect of quarterly earnings announcement timing on stock returns. Journal of Accounting Research, 153-176.

[12] Mitnick, B. M. (1975). The theory of agency. Public Choice, 24(1), 27-42. [13] Owusu-Ansah, S., & Leventis, S. (2006). Timeliness of corporate annual financial reporting in Greece. European Accounting Review, 15(2), 273-287.

[14] Rezaei, F., & Shahroodi, P. (2015). The relationship between audit opinion change and timing of disclosure. International Journal of Innovation and Applied Studies, 10(3), 778-790.

[15] Soltani, B. (2002). Timeliness of corporate and audit reports: Some empirical evidence in the French context. The International Journal of Accounting, 37(2), 215-246.

[16] Spence, M. (1973). Job Market Signaling. The Quarterly Journal of Economics, 87(3), 355-374 Danh sách website [1]https://www.hsx.vn/ [2]http://www.hoiketoanhcm.org.vn/vn/trao-doi/cac-ly-thuyet-su-dung-trong- nghien-cuu-ke-toan-quan-tri/ [3]http://www.saga.vn/thuat-ngu/asymmetric-information-thong-tin-bat-can- xung~189 [4]https://vietstock.vn/2015/10/mot-so-diem-moi-tai-thong-tu-so-1552015tt- btc-ve-huong-dan-cong-bo-thong-tin-tren-ttck-143-444746.htm

Phụ lục 1: Quy định công bố thông tin của tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn tại Thơng tư 155/2015/TT-BTC

Chương III: CƠNG BỐ THƠNG TIN CỦA TỔ CHỨC NIÊM YẾT, CÔNG TY ĐẠI CHÚNG QUY MƠ LỚN

Điều 11. Cơng bố thơng tin định kỳ

1. Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn phải công bố BCTC năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khốn và công bố các nội dung khác theo quy định tại Điều 8 Thông tư này.

2. Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn phải công bố BCTC bán niên đã được soát xét bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng thuộc lĩnh vực chứng khốn.

a) BCTC bán niên phải là BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ theo Chuẩn mực kế toán “BCTC giữa niên độ”, trình bày số liệu tài chính trong 06 tháng đầu năm tài chính của cơng ty, được lập theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 Thông tư này. BCTC bán niên phải được sốt xét theo Chuẩn mực về cơng tác sốt xét BCTC. Toàn văn BCTC bán niên phải được công bố đầy đủ, kèm theo ý kiến kiểm toán và văn bản giải trình của cơng ty trong trường hợp BCTC bán niên được sốt xét có kết luận của KTV là khơng đạt yêu cầu;

b) Thời hạn công bố BCTC bán niên:

Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn phải công bố BCTC bán niên đã được soát xét trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tổ chức kiểm toán ký báo cáo sốt xét nhưng khơng được vượt quá 45 ngày, kể từ ngày kết thúc 06 tháng đầu năm tài chính.

Trường hợp tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn không thể hồn thành việc cơng bố BCTC bán niên trong thời hạn nêu trên do phải lập BCTC bán niên hợp nhất hoặc BCTC bán niên tổng hợp; hoặc do các công ty con, công ty liên kết của tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn cũng phải lập BCTC bán

niên đã được soát xét, BCTC bán niên hợp nhất, BCTC bán niên tổng hợp thì Ủy ban Chứng khốn Nhà nước xem xét gia hạn thời gian cơng bố BCTC bán niên khi có yêu cầu bằng văn bản của công ty, nhưng tối đa không quá 60 ngày, kể từ ngày kết thúc 06 tháng đầu năm tài chính bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật liên quan.

3. Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn phải công bố BCTC quý hoặc BCTC q đã được sốt xét (nếu có).

a) BCTC q phải là BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ theo Chuẩn mực kế toán “BCTC giữa niên độ”, được lập theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 Thơng tư này. Tồn văn BCTC q hoặc BCTC q đã được sốt xét (nếu có) phải được cơng bố đầy đủ, kèm theo ý kiến kiểm tốn và văn bản giải trình của cơng ty trong trường hợp BCTC quý được sốt xét (nếu có) có kết luận của KTV là không đạt yêu cầu;

b) Thời hạn công bố BCTC quý:

Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn phải công bố BCTC quý trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý. Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn cơng bố BCTC q được sốt xét (nếu có) trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày tổ chức kiểm toán ký báo cáo soát xét.

Trường hợp tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn không thể hồn thành việc cơng bố BCTC q trong thời hạn nêu trên do phải lập BCTC quý hợp nhất hoặc BCTC quý tổng hợp; hoặc do các công ty con, công ty liên kết của tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn cũng phải lập BCTC quý hợp nhất, BCTC quý tổng hợp thì Ủy ban Chứng khốn Nhà nước xem xét gia hạn thời gian công bố BCTC quý khi có yêu cầu bằng văn bản của công ty, nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày kết thúc quý bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật liên quan.

4. Khi công bố thông tin các BCTC nêu tại khoản 1, 2, 3 Điều này, tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mơ lớn phải đồng thời giải trình ngun nhân khi xảy ra một trong các trường hợp sau:

a) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tại Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ công bố thay đổi từ 10% trở lên so với báo cáo cùng kỳ năm trước;

lỗ ở kỳ này hoặc ngược lại;

c) Số liệu, kết quả hoạt động kinh doanh lũy kế từ đầu năm tại báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong BCTC quý 2 đã cơng bố so với BCTC bán niên được sốt xét; hoặc tại BCTC quý 4 đã công bố so với BCTC năm được kiểm tốn có sự chênh lệch từ 5% trở lên; hoặc chuyển từ lỗ sang lãi hoặc ngược lại;

d) Số liệu, kết quả hoạt động kinh doanh tại báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo có sự chênh lệch trước và sau kiểm toán hoặc soát xét từ 5% trở lên. 5. Trường hợp tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mơ lớn có cơng ty con, cơng ty liên kết hoặc có các đơn vị kế tốn trực thuộc thì phải giải trình ngun nhân phát sinh các sự kiện quy định tại khoản 4 Điều này trên cả cơ sở BCTC của bản thân cơng ty đó và BCTC hợp nhất, BCTC tổng hợp.

6. Định kỳ 06 tháng và năm, tổ chức niêm yết phải công bố thơng tin về báo cáo tình hình quản trị cơng ty theo Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này. Thời hạn công bố thông tin Báo cáo tình hình quản trị cơng ty chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo.

Điều 12. Công bố thông tin bất thường

Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn phải công bố thông tin bất thường trong vòng 24 giờ trong các trường hợp quy định tại Điều 9 Thông tư này và khi xảy ra một trong các sự kiện sau đây:

1. Vốn góp của chủ sở hữu bị giảm từ 10% trở lên hoặc tổng tài sản bị giảm từ 10% trở lên tại BCTC năm gần nhất đã được kiểm toán hoặc BCTC bán niên gần nhất được soát xét.

2. Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ; quyết định góp vốn đầu tư vào một tổ chức, dự án, vay, cho vay hoặc các giao dịch khác với giá trị từ 10% trở lên trên tổng tài sản của công ty tại BCTC năm gần nhất được kiểm toán hoặc BCTC bán niên gần nhất được soát xét; quyết định góp vốn có giá trị từ 50% trở lên vốn điều lệ của một tổ chức (xác định theo vốn điều lệ của tổ chức nhận vốn góp trước thời điểm góp vốn); quyết định mua, bán tài sản có giá trị từ 15% trở lên trên tổng tài sản của cơng ty tính tại BCTC năm gần nhất được kiểm tốn hoặc BCTC bán niên gần nhất được

soát xét.

3. Được chấp thuận hoặc bị hủy bỏ niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn nước ngồi.

Điều 13. Cơng bố thơng tin theo yêu cầu

Tổ chức niêm yết, công ty đại chúng quy mô lớn công bố thông tin theo yêu cầu quy định tại Điều 10 Thông tư này.

Điều 14. Thời điểm bắt đầu thực hiện và chấm dứt việc công bố thông tin của

công ty đại chúng quy mô lớn

1. Công ty đại chúng thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin của công ty đại chúng quy mô lớn theo quy định tại Thơng tư này kể từ thời điểm có tên trong danh sách cơng ty đại chúng quy mô lớn do Trung tâm lưu ký chứng khốn cơng bố.

2. Trong vịng 01 năm kể từ ngày khơng cịn là cơng ty đại chúng quy mơ lớn theo danh sách do Trung tâm lưu ký chứng khốn cơng bố, cơng ty tiếp tục thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin như công ty đại chúng quy mô lớn theo quy định tại Thông tư này.

Quy định của Điều 8 như đã nêu trong Điều 11:

Điều 8. Công bố thông tin định kỳ

1. Công ty đại chúng phải công bố BCTC năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận thực hiện kiểm tốn cho đơn vị có lợi ích cơng chúng theo ngun tắc sau:

a) BCTC phải bao gồm đầy đủ các báo cáo, phụ lục, thuyết minh theo quy định pháp luật về kế tốn doanh nghiệp;

Trường hợp cơng ty đại chúng là công ty mẹ của một tổ chức khác, công ty đại chúng phải công bố 02 báo cáo: BCTC năm của riêng đơn vị mình và BCTC năm hợp nhất theo quy định pháp luật về kế tốn doanh nghiệp;

Trường hợp cơng ty đại chúng là doanh nghiệp cấp trên có các đơn vị trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân thì phải cơng bố BCTC năm của riêng đơn vị mình và BCTC năm tổng hợp theo quy định pháp luật về kế tốn doanh nghiệp;

cáo kiểm toán về BCTC đó. Trường hợp kiểm tốn khơng chấp nhận tồn phần BCTC, công ty đại chúng phải cơng bố BCTC năm, báo cáo kiểm tốn kèm theo văn bản giải trình của cơng ty;

c) Thời hạn cơng bố BCTC năm:

Công ty đại chúng phải công bố BCTC năm đã được kiểm toán trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày tổ chức kiểm tốn ký báo cáo kiểm tốn nhưng khơng vượt q 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính;

Trường hợp cơng ty đại chúng khơng thể hồn thành việc công bố BCTC năm trong thời hạn nêu trên do phải lập BCTC năm hợp nhất hoặc BCTC năm tổng hợp; hoặc do các công ty con, công ty liên kết của công ty đại chúng cũng phải lập BCTC năm có kiểm tốn, BCTC năm hợp nhất hoặc BCTC năm tổng hợp thì Ủy ban Chứng khốn Nhà nước xem xét gia hạn thời gian cơng bố BCTC năm khi có u cầu bằng văn bản của công ty, nhưng tối đa không quá 100 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự thay đổi ý kiến kiểm toán đến tính kịp thời của báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 83 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)