PHẦN 5 : KẾT LUẬN
5.2. Kiến nghị chính sách:
Với yêu cầu phát triển, các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam sẽ cần tới một nguồn vốn đầu tƣ to lớn. Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam hay bất kỳ một nƣớc đang phát triển nào cũng khơng có đủ khả năng để đi vay hay sử dụng các nguồn vốn vay đƣợc trên mọi lĩnh vực. Do đó, con đƣờng chủ yếu để các nguồn vốn nƣớc ngoài chảy vào là nhập khẩu vốn thông qua phƣơng thức thu hút và nhận đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, dịng vốn nƣớc ngồi nhƣ con dao hai lƣỡi đối với nền kinh tế, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển do việc quản lý các nguồn vốn này ở đây cịn hạn chế.
Đứng trên góc độ một nƣớc, việc làm sao thu hút đƣợc đầu tƣ tƣ nhân nƣớc ngồi địi hỏi các nƣớc cần nhận thức đóng góp to lớn của các dịng vốn này đối với sự tăng trƣởng kinh tế. Môi trƣờng đầu tƣ là tổng thể các bộ phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu tƣ; buộc các nhà đầu tƣ phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức và phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và đƣa đến hiệu quả cao trong kinh doanh. Vì vậy, các quốc gia đang phát triển cần tạo môi trƣờng đầu tƣ thanh khoản, minh bạch, hấp dẫn thông qua hạn chế rào cản đầu tƣ, cắt giảm thuế…
Chính phủ các nƣớc cần phải có chính sách thu hút nguồn vốn tƣ nhân nƣớc ngồi theo hƣớng: khơng ngừng đầu tƣ, cải thiện giáo dục đào tạo để tạo ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao; khuyến khích tiết kiệm và tạo mơi trƣờng kinh doanh thanh khoản, minh bạch nhằm kích thích đầu tƣ; đẩy nhanh hội nhập kinh tế toàn cầu, thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ cho khu vực đầu tƣ nƣớc ngồi phát triển và tạo mơi trƣờng hấp dẫn lôi kéo nguồn vốn tƣ nhân nƣớc ngồi; khơng ngừng nỗ lực phát triển thị
trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn ngang tầm với các quốc gia trong khu vực. Ngồi ra, chính phủ cũng nên chú trọng các nguồn vốn tƣ nhân đến các yếu tố cơ bản nhƣ cải cách cơ cấu và cơ sở hạ tầng nhằm để đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách cũng nhƣ các ngân hàng. Do đó, nó sẽ gia tăng hiệu quả cho việc phát triển kinh tế-xã hội.
Ngồi ra, Chính phủ các nƣớc đang phát triển cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhƣ cải cách khu vực ngân hàng, phát triển thị trƣờng vốn trong nƣớc, thu hút đầu tƣ theo mơ hình hợp tác cơng-tƣ (PPP)... Bên cạnh đó, cũng cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật và phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả các loại thị trƣờng (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ…), xây dựng hệ thống chính sách, quy định một cách đồng bộ và phù hợp với tình hình hiện tại của nƣớc ta, đồng thời cải cách chất lƣợng bộ máy quản lý từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng.
Muốn thu hút EFPI có hiệu quả, trƣớc hết các nƣớc đang phát triển cần tạo ra môi trƣờng trong nƣớc minh bạch, thanh khoản, dựa vào trong nƣớc là chính, khi thị trƣờng chứng khốn phát triển, mơi trƣờng đầu tƣ tốt thì tất yếu vốn chảy vào; đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lƣợng hàng hoá trên thị trƣờng chứng khốn. Bên cạnh việc thu hút EFPI thì cần kết hợp quản lý dòng vốn này một cách hiệu quả, không thu hút EFPI với mọi giá, kết hợp chặt chẽ việc thu hút EFPI với chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ, đặc biệt là chính sách quản lý ngoại hối và tiền tệ; có những giải pháp quản lý, hạn chế tối đa những tác động khơng mong muốn của dịng vốn này lên tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. Ngoài ra, các quốc gia cần tiếp tục cải cách hành chính hơn nữa theo cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục đầu tƣ, xử lý kịp thời vƣớng mắc trong vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tƣ và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ cơng chức nhằm đảm bảo thực hiện theo quy định. Không những thế, các nƣớc cũng cần tập trung các nguồn lực để đầu tƣ nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng,
nhất là giao thơng, cảng biển… để giảm bớt khó khăn và chi phí cho nhà đầu tƣ. Nhu cầu đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng hiện rất lớn, song chỉ thực hiện đƣợc nếu biết kết hợp nguồn lực và cơ chế chính sách của Nhà nƣớc với nguồn lực sẵn có ở khu vực tƣ nhân. Thực chất hoạt động của nhà đầu tƣ là kinh doanh có lãi, vì thế muốn họ làm ăn lâu dài và đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển thì phải tạo thuận lợi và giảm tối đa các chi phí nhất là chi phí liên quan đến cơ sở hạ tầng.