Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo 3 6-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa trong nước bằng biện pháp hành chính từ chính sách đến thực thi (Trang 48 - 68)

Tác giả có các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến đề tài này.

 Phân nhóm hàng hóa để có những đánh giá xác thực hơn về lợi ích, hành vi, động cơ của cả bên xâm phạm và chủ sở hữu.

 Tiếp cận nghiên cứu bằng khung lý thuyết khác để so sánh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Thiện An (2014), “35 quy định quản lý, hàng giả hàng nhái vẫn làm loạn",

khampha.vn, truy cập ngày 11/12/2016 tại địa chỉ http://khampha.vn/tin-nhanh/35-

quy-dinh-quan-ly-hang-gia-hang-nhai-van-lam-loan-c4a301241.html

2. Thiện An (2015), “90% người tiêu dùng Việt “chấp nhận” hàng giả, hàng nhái”,

khampha.vn, truy cập ngày 22/3/2016 tại địa chỉ http://khampha.vn/khoa-hoc-

cong-nghe/90-nguoi-tieu-dung-viet-chap-nhan-hang-gia-hang-nhai- c7a366945.html

3. Blakeney, M. (2008), Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ, Bài 4: Nhãn hiệu và Chỉ

dẫn địa lý, Chương trình hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAPII).

4. Bùi Huy Bình (2008), Quyền Sở hữu trí tuệ và phát triển công nghệ trong ngành công nghệ thơng tin Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

1. Bảo hộ thương hiệu (2012), “Vấn nạn báo động về xâm phạm nhãn hiệu”,

Baohothuonghieu.com, truy cập ngày 30/3/2016 tại địa chỉ

http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/van-nan-bao-dong-ve-xam- pham-nhan-hieu/2029.html

2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư 26/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 về Quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thơng trên thị trường, Hà Nội.

3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2016), Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động chương trình 168 giai đoạn 2 (2012-2015).

4. Bộ Công Thương Việt Nam (2016), “Cuộc chiến gian nan”,

baocongthuong.com.vn, truy cập ngày 26/5/2016 tại địa chỉ

http://baocongthuong.com.vn/cuoc-chien-gian-nan-69470.html

5. Bộ Khoa học và Công nghệ và đ.t.g (2012), Chương trình hành động số 2198/CTHĐ/BKHCN-BVHTTDL-BNNPTNT-BTC-BCT-BCA-BTTTT-TANDTC- VKSNDTC ngày 06/8/2012 Chương trình phối hợp hành động phòng và chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012-2015).

6. Chiavo-Campo, S. và Sundaram, P. (2003), Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính cơng trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về Nhãn hàng hóa, Hà Nội.

8. Chính phủ (2006), Nghị định 43/2010/NĐ-Cp ngày 15/4/2010 về Đăng ký Doanh

nghiệp, Hà Nội.

9. Chính phủ (2007), Cơng văn số 6512/VPCP-V.I ngày 12/11 về Ngày phòng, chống

hàng giả, hàng nhái, Hà Nội.

10. Chính Phủ (2013), Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 về Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội.

11. Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2013), Báo cáo kết quả thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2013.

12. Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2014), Báo cáo kết quả thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2014.

13. Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (2015), Báo cáo kết quả thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015.

14. Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương (2016), “Chống hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Cần sự vào cuộc quyết liệt và đồng bộ”, vpcp.chinhphu.vn, truy cập

ngày 26/5/2016 tại địa chỉ http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/7091/chong-hang- gia--bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue--can-su-vao-cuoc-quyet-liet-va-dong-bo.aspx 15. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Phân cấp quản lý trong quá trình chuyển

đổi ở Việt Nam, Hà Nội.

16. Tô Hà (2016), “Nhức nhối hàng giả, hàng nhái”, nld.com, truy cập ngày 27/5/2016 tại địa chỉ http://nld.com.vn/phap-luat/nhuc-nhoi-hang-gia-hang-nhai- 0160525214608311.htm

17. Phan Hiển (2016), “Triệt phá tận gốc các đường dây buôn lậu, hàng giả”,

vpcp.chinhphu.vn, truy cập ngày 17/6/2016 tại địa chỉ

http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Triet-pha-tan-goc-cac-duong-day-buon-lau-hang- gia/20166/18862.vgp

18. Nguyễn Huế (2015), “Tuyên chiến với nạn hàng giả- Bài 2: Chống hàng giả - Giải pháp nào?”, Báo Hải Quan, truy cập ngày 19/02/2016 tại địa chỉ

http://m.baohaiquan.vn/Details.aspx?ID=64595&ChannelID=0

19. Thúy Hằng và Thế Hà (2016), “Siêu lợi nhuận “mua 100 nghìn, bán giá 4 triệu” từ buôn bán đồng hồ giả”, Cafef.vn, truy cập ngày 10/6/2016 tại địa chỉ

http://cafef.vn/sieu-loi-nhuan-mua-100-nghin-ban-gia-4-trieu-tu-buon-ban-dong- ho-gia-20160810092918649.chn

20. Idris, K. và đtg (2004), Sở hữu trí tuệ, một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (bản tiếng Việt), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 21. Nguyễn Tiến Lập (2011), Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng nghiên cứu so sánh giữa

pháp luật liên minh Châu Âu và Việt Nam.

22. Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu Luật học, Nhà xuất bản Công an Nhân dân.

24. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 25. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. 26. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 27. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

28. Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội. 29. Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 30. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

31. Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

32. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam (2008), “Tìm hiểu về thực thi pháp luật Sở hữu trí tuệ”, khoahocvacongnghevietnam.com.vn, truy cập ngày 11/2/2016 tại

http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/ban-can-biet/so-huu-tri-tue/91-tim- hieu-ve-thuc-thi-phap-luat-shtt.html

33. Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trong

điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

34. Phạm Văn Tồn (2013),“Thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp ở Việt Nam – Pháp luật và thực tiễn”, thanhtra.most.gov.vn, truy cập ngày 12/4/2016 tại địa chỉ

http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/th-c-thi-quy-n-s-h-u-cong- nghi-p-vi-t-nam-phap-lu-t-va-th-c-ti-n

35. Vũ Khánh Toàn và Lê An (2013), “Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính – Cần nhìn cho đúng”, Văn phòng Luật sư Phạm và

tuc-su-kien/chuyen-muc-binh-luan/xu-ly-hanh-vi-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue- bang-bien-phap-hanh-chinh-%E2%80%93-can-nhin-cho-dung-847.aspx

36. Phạm Văn Toàn (2013), “Xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp dân sự tại Việt Nam – Thực tiễn pháp luật và đề xuất hoàn thiện”,

thanhtra.most.gov.vn, truy cập ngày 20/02/2016 tại địa chỉ

http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/th-c-thi-quy-n-s-h-u-cong- nghi-p-vi-t-nam-phap-lu-t-va-th-c-ti-n

37. Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Tiếng Anh

38. Schumpeter, J. (1942), Capitalism, Socialism and Democracy.

39. Seidman, A., Seidman, B. R. và Abeyesekere, N. (2000), “Part 1. Legislative drafting, good governance and the development process”, Regislative drafting for

democratic social change - A manual for drafters, pp. 125-180.

40. Sedarmayanti, M. và đ.t.g (2003), Good Governance (Kepemerintahan yang Baik) Dalam Rangka Otonomi Daerah, Mandar Maju, Bandung, pp.1–29.

41. World Bank (1997), World Development Report 1997: The State in a Changing World, Oxford University Press.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Trình tự, thủ tục xử lý đơn khiếu nại xâm phạm Điều 25. Tiếp nhận và xem xét đơn yêu cầu xử lý vi phạm

1. Khi nhận được đơn yêu cầu xử lý vi phạm, cơ quan nhận đơn có trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:

a) Xác định thẩm quyền xử lý vi phạm, nếu yêu cầu xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan khác thì hướng dẫn người nộp đơn thực hiện việc nộp đơn tại cơ quan có thẩm quyền;

b) Kiểm tra tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn.

2. Xem xét đơn yêu cầu xử lý vi phạm theo quy định sau đây:

a) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đơn yêu cầu xử lý vi phạm, cơ quan xử lý vi phạm có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của đơn và các tài liệu, chứng cứ kèm theo;

b) Trường hợp tài liệu, chứng cứ do người nộp đơn cung cấp chưa đầy đủ thì cơ quan xử lý vi phạm yêu cầu người nộp đơn bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc giải trình trong thời hạn tối đa là 30 ngày, kể từ ngày yêu cầu;

c) Cơ quan có thẩm quyền thụ lý vụ việc có thể yêu cầu bên bị yêu cầu xử lý vi phạm cung cấp thơng tin, chứng cứ, giải trình; trưng cầu ý kiến chun mơn của cơ quan nhà nước về sở hữu công nghiệp hoặc trưng cầu giám định sở hữu cơng nghiệp để làm rõ các tình tiết của vụ việc;

d) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đáp ứng yêu cầu, người có thẩm quyền thơng báo cho tổ chức, cá nhân yêu cầu xử lý vi phạm về dự định thời gian, thủ tục, biện pháp xử lý và yêu cầu hợp tác, hỗ trợ của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp trong thanh tra, kiểm tra, xác minh và xử lý vi phạm.

Phụ lục 2: Các mức xử lý vi phạm hành chính

Điều 11. Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây vì mục đích kinh doanh trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm đến 3.000.000 đồng:

a) Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cả quá cảnh; tàng trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp;

b) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản này. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.

3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

4. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.

5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.

6. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 40.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.

7. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

8. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm

từ trên 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.

9. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.

10. Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 300.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng.

11. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ trên 400.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

12. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp giá trị hàng hóa vi phạm trên 500.000.000 đồng.

13. Phạt tiền bằng 1,2 lần mức tiền phạt quy định từ Khoản 1 đến Khoản 12 Điều này nhưng không vượt quá 250.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: a) Thiết kế, chế tạo, gia cơng, lắp ráp, chế biến, đóng gói hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp; b) In, dán, đính, đúc, dập khn hoặc bằng hình thức khác tem, nhãn, vật phẩm khác mang dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại lên hàng hóa;

c) Nhập khẩu hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp;

d) Đặt hàng, giao việc, thuê người khác thực hiện hành vi quy định tại các Điểm a, b và c Khoản này.

14. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp quy định tại Khoản 1 và Khoản 13 Điều này trong trường hợp khơng có căn cứ xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm.

15. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại trên biển hiệu, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, bao bì hàng hóa.

16. Hình thức xử phạt bổ sung:

Đình chỉ hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 15 Điều này.

17. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm và tiêu hủy yếu tố vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 15 Điều này;

b) Buộc tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm nếu không loại bỏ được yếu tố vi phạm; tem, nhãn, bao bì, vật phẩm vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 15 Điều này;

c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa q cảnh xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với hành vi vi phạm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 12 Điều này;

d) Buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm trong tên doanh nghiệp đối với hành vi vi phạm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 15 Điều này;

đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định từ Khoản 1 đến Khoản 15 Điều này.

Phụ lục 3: Thông tin hoạt động bảo hộ NHHH

Năm Số chứng nhận được cấp/số đơn

đăng ký Tổng số chứng nhận/số đơn được cấp Số vụ vi phạm Số tiền xử lý (ngàn đồng) Người nộp đơn là Việt Nam Người nộp đơn là nước ngoài 1982-1989 380/716 1.170/1.005 1.505/2.081 1990 423/890 265/592 688/1.482 1991 1.525/1.747 388/613 1.913/2.360 1992 1.487/1.595 1.821/3.022 3.308/4.617 1993 1.395/2.270 2.137/3.866 3.532/6.136 1994 1.744/1.419 2.342/2.712 4.086/4.131 1995 1.627/2.217 2.965/3.416 4.592/5.633 1996 1.383/2.323 2.548/3.118 3.931/5.441 1997 980/1.645 1.506/3.165 2.486/4.810

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa trong nước bằng biện pháp hành chính từ chính sách đến thực thi (Trang 48 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)