HOÀN THIỆN NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính phườngxã trên địa bàn huyện châu thành tỉnh bến tre (Trang 86)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2 DỰA VÀO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG

5.2.3 HOÀN THIỆN NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Mơi trường kinh tế cần được hồn thiện thơng qua các kiến nghị sau:

 Kinh tế càng phát triển thì tài chính càng thuận lợi, từ đó sẽ giúp ích cho các hoạt động đào tạo, tuyển dụng nhân sự, hệ thống thông tin. Qua đó chất lượng thơng tin kế tốn sẽ cải thiện đáng kể.

 Cơ chế quản lý tài chính: Tăng cường phân cấp quản lý tài chính cho các đơn vị trực thuộc. cần ban bành các quy chế thu chi rõ ràng, minh bạch nhưng không cứng nhắc. Phối hợp kịp thời giữa các cấp nhằm đạt được hiệu quả làm việc tối đa, các vấn đề được giải quyết kịp thời, tăng cường thông tin đầu ra với chất lượng tốt hơn.

5.2.4 Hồn thiện nhân tố Mơi trường giáo dục

 Trình độ của các chuyên gia, chuyên viên kế toán toán các đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre sẽ tác động đến việc nâng cao chất lượng TTKTtại các đơn vị này. Nên cần nâng cao năng lực trình độ kế tốn viên bằng việc mở các lớp tập huấn, đào tạo định kỳ về chế độ chính sách kế tốn về nâng cao trình độ tin học và hệ thống phần mềm kế toán hỗ trợ.

 Chất lượng TTKT tại tốn các đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre phụ thuộc mức độ tiếp cận với sự phát triển kế tốn khu vực cơng trong khu vực và thế giới của các chuyên viên, chuyên gia kế toán. Cần nâng cao năng lực đội ngũ kế toán trong xu thế hội nhập bằng việc trao đổi kinh nghiệm hợp tác thông qua liên kết đào tạo quốc tế thì thơng tin kế tốn cũng phải công khai minh bạch và đáp ứng sự phù hợp với khu vực và thế giới.

 Chất lượng TTKT tại tốn các đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre phụ thuộc mức độ tin học hoá cơng tác kế tốn và tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kế tốn khu vực cơng. Đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý số liệu của công tác kế

tốn, thúc đẩy việc sử dụng các cơng cụ kiểm sốt thơng qua hệ thống và phần mềm kế toán.

5.2.5 Hồn thiện nhân tố Mơi trường văn hóa

Cần hồn thiện các yêu tố của môi trường văn hóa tại đơn vị để nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn bằng cách:

 Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng: một đơn vị mà những người quản lý, nhà quan trị có tâm thế và hành động tham nhũng, vì lợi ích riêng của cá nhân thì chắc chắn thơng tin đầu ra sẽ bị hạn chế về mặt tin cậy và minh bạch. Điều đó thể hiện để cải thiện được chất lượng thơng tin kế tốn, trên hết là môi trường hoạt động của đơn vị phải hạn chế tối đa lợi ích nhóm, thiết lập hệ thống kiểm sốt tài chính và hoạt động thu chi hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển của đơn vị.

 Cần nâng cao quyền được kiểm sốt tình hình thu chi NSNN, tình hình sử dụng tài chính cơng của công chúng càng mạnh mẽ, càng tác động đến tính minh bạch và nâng cao chất lượng TTKT tại các đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre.

 Càng tuyên truyền và có các biện pháp để cơng khai TTKT tại các đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre sẽ tác động đến chất lượng thơng tin kế tốn trên BCTC. BCTC càng cơng khai thì chất lượng thơng tin càng tăng.

 Sự tuân thủ chuẩn mực, đạo đức nghề nghiệp: vấn đề đạo đức, tuân thủ chuẩn mực là yếu tố rất quan trọng trong vấn đề sự tin cậy của người sử dụng thơng tin kế tốn. Vì vậy cần ban hành, tuyên truyền và có những chế tài để người lao động tuân thủ nghiêm ngặt chuẩn mực, các quy định kế tốn. Từ đó nâng cao chất lượng của thơng tin đầu ra và nhằm đạt được sự tin cậy của xã hội. Tăng cường các biện pháp kiểm tra chế tài để các đơn vị hành chính nghiêm túc chấp hành các quy định kế toán, chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực nghề nghiệp của người làm kế tốn làm tăng chất lượng thơng tin kế tốn tại đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre.

 Để tăng sự hài lòng, khả năng hợp tác chia sẻ làm việc của người lao động, đơn vị cần tạo một mơi trường làm việc thuận lợi, một khơng khí làm việc chuyên nghiệp giúp cho nhân viên tập trung hồn thành cơng việc hiệu quả. Tạo điều kiện cho nhân viên nắm bắt mục tiêu chiến lược hoạt động của đơn vị. Đưa ra các chính sách khuyến khích hợp tác, chia sẻ giúp đỡ nhau trong công việc. Tạo môi trường làm việc cho người lao động được phát huy tối đa năng lực và đóng góp phát biểu ý kiến xây dựng chiến lược, hoạt động. Qua đó cũng có những chính sách khen thưởng động viên đối với những cá nhân có ý tưởng sáng tạo, có ích và khả năng hợp tác hiệu quả. Xây dựng tốt mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới trong trao đổi ký kiến làm việc cũng như mối quan hệ giao tiếp cá nhân.

5.2.6 Hoàn thiện nhân tố Đào tạo bồi dưỡng nhân viên

Một đội ngũ nhân viên kế tốn có trình độ cao, ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, có khả năng chun mơn cao sẽ mang lại hiệu quả hoạt động cho đơn vị.Thơng qua đó chất lượng thơng tin kế tốn sẽ được cải thiện đáng kể. Để đảm bảo được 1 hệ thống thơng tin kế tốn có chất lượng tốt, những hành động sau đây là vô cùng cần thiết.

 Trình độ sử dụng CNTT: Chất lượng thông tin kế toán phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và mức độ ứng dụng tin học hóa trong cơng tác kế tốn. Để đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng công nghệ thông tin trong khu vực cơng thì địi hỏi phải có một đội nghũ nhân viên kế toán chuyên nghiệp, áp dụng CNTT thành thạo trong việc xử lý số liệu, sử dụng phần mềm kế toán…

 Huấn luyện và đào tạo: cần nâng cao năng lực trình độ kế tốn viên bằng việc mở các lớp tập huấn, đào tạo định kỳ về chính sách, chế độ kế tốn, nâng cao trình độ tin học và hệ thống phấn mềm kế toán cũng như kỹ năng làm việc.

5.2.7 Hoàn thiện nhân tố Hệ thống TTKT của đơn vị

Để tăng cường hiệu quả của hệ thống thơng tin kế tốn, các đơn vị cần hoàn thiện những khía cạnh như sau:

 Hệ thống máy tính tại nhiều xã cịn chưa được đầu tư đúng mức, tốc độ xử lý chậm, trục trặc gây tốn kém thời gian cho nhân viên kế tốn. Vì vậy nên đầu tư một hệ thống máy tính chất lượng cao và một phần mềm kế toán hợp lý nhằm tiết kiệm và đem lại lợi ích cho các xã. Nên ứng dụng phần mềm kế toán cung cấp thơng tin đầu ra có tính nhất qn với các dữ liệu gốc đầu vào.

 Về hệ thống chứng từ, quản lý chứng từ thu,chi một cách khoa học hơn. Hệ thống tài khoản có thể thêm các tài khoản chi tiết càng chi tiết càng tốt để dễ dàng quản lý và cập nhật chính xác. Nên mở các sổ chi tiết kế tốn phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị.

 Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt thơng tin kế tốn, Cần thực hiện triệt để các nguyên tắc bất kiêm nhiệm, giới hạn theo phạm vi công việc và chức năng trong hệ thống. Báo cáo về các thông tin, nghiệp vụ bị sửa, xóa trong phần mềm nhằm đạt được tính minh bạch và chính xác của thơng tin.

5.2.8 Hạn chế của đề tài

 Mặc dù tác giả đã cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu nhưng vì thời gian, điều kiện và khả năng còn hạn chế nên nhất định không tránh khỏi một số điểm hạn chế chưa được hoàn thiện, cụ thể như sau:

 Thứ nhất, đề tài chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu tập trung vào các đơn vị hành chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre chứ chưa đi sâu nghiên cứu vào các đơn vị hành chính cơng khác.

 Thứ hai, vì điều kiện cịn hạn chế nên nghiên cứu chỉ được thực hiện khảo sát trên 151 đối tượng khảo sát tập trung chủ yếu vào 22 xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre. Nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chưa đại diện hết cho các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Bến Tre, ngồi ra cịn nhiều hạn chế của tác giả, số lượng mẫu nhỏ nên

hạn chế tính tổng quát của đề tài. Do trình độ cịn hạn chế nên có thể việc lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng cịn khơng đầy đủ và các thang đo còn chưa phù hợp.

 Thứ 3, do trình độ và khả năng cịn hạn chế, nên việc tập hợp, tổng hợp và đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế tốn có thể cịn yếu kém, chưa xác định hết các nhân tố ảnh hưởng như thực tế.

5.2.9 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Dựa trên những hạn chế của đề tài đã nêu, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:

 Nghiên cứu về lý thuyết chất lượng thông tin kế toán, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế tốn ở các đơn vị cơng khác lĩnh vực hành chính nhà nước.

 Nghiên cứu đề tài hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn ở các đơn vị công.

 Các nghiên cứu về chuẩn mực, chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, kế tốn cơng.

 Nghiên cứu về sự hội nhập quốc tế, ứng dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào Việt Nam.

 Nghiên cứu về hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn, hệ thống cơng nghệ thông tin nhằm tăng hiệu quả chất lượng thơng tin kế tốn tại đơn vị công.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Đào Thị Ngọc Hạnh, 2015. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn trên TP.Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Bích Liên, 2012. Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thơng tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp Việt Nam. Luận

án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Chí Cơng, 2010. Thực trạng và kiến nghị nâng cao chất lượng của

TTKT trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học

Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

4. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

5. Nguyễn Thị Hồng Nga, 2014. Tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn. Hà Nội. Web Trung ương Hội kế toán và

KiểmtoánViệtNam

http://hoiketoankiemtoan.vn/tabid/452/newsid/3366/Tieu-chidanh-gia-va- cac-yeu-to-anh-huong-den-chat-luong-thong-tin-ke-toan.aspx

6. Nguyễn Thi Thu Hiền, 2015. Hồn thiện báo cáo tài chính khu vực cơng –

nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam. Tp.HCM.

Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp. HCM.

7. Quốc hội, 2003. Luật số 03/2003/QH- Ban hành luật Kế toán. Quốc hội

khoá XI, Hà Nội.

8. Quốc hội, 2015. Luật số 88/2015/QH- Ban hành luật Kế toán. Quốc hội

khoá XIII, Hà Nội.

10. Bộ Tài Chính, 2005. Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành “Chế độ kế tốn ngân sách và tài chính xã”. Hà Nội.

11. Bộ Tài Chính, 2011. Thơng tư số 146/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính : Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Ngân sách và Tài chính xã ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hà Nội.

12. Trần Thị Tùng, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế

tốn tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn Tỉnh TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí

Minh.

13. Võ Văn Nhị và cộng sự, 2015. Giáo trinh kế tốn hành chính sự nghiệp.

Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. Atreyi Kankanhalli, Anneke Zuiderwijk, Giri Kumar Tay, January 2017.

Open innovation in the public sector: A research agenda. Govement

Informmation Quarterly. Volume 34, Issue 1, Pages 84-89.

2. Ahmad Al-Hiyari & ctg , 2013, Factors that Affect Accounting Infomation System Implementation and Accounting Information Quality: A Survey in University Utara Malaysia. American Journal of Economics, 3(1): 27-31. 3. Choi, F.D.S and G.G Mueller, International Accounting, Prentice – Hall,

1984.

4. DeLone, W. and McLean, E. (1992) Information System Success: The Quest for the Dependent Variable, Information Systems Research, 3, 1,

60-95.

5. Derning, w. Edwards, 1986. Out of the Crisis. Massachusetts Institute of

Technology.Center for Advanced Engineerina Study. Cambridge. Massachusetts, USA.

6. Eppler, M. J. & Wittig, D, 2000. Conceptualizing Information Quality: A

review of Ferdy van Beest, Geert Braam and Suzanne Boelens, 2009. Quality of Financial Reporting: measuring qualitative characteristics.

Nice Working paper 09 – 108, April 2009.

7. Hui – Sung Kao, Tzu – Han Wei, 2014. The Effect of IFRS, Information

Asymmetry and Corporate Governance on the Quality of Accounting Information. Asian Economic and Financial Review. Pp 226 – 256.

8. Information Quality Frameworks from the Last Ten Years. Proceedings of the 2000 Conference on Information Quality.

9. Ismall, 2009. Factors influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES: Evidence from Malaysia. Malaysia.

10. Jabnoun, N., & AL – Tamimi, H. (2003). Measurring perceived service

Quality at UAF Commercial Banks.

11. Jane Fedorowics, Bentley College and Yang W. Lee, Northeastern University, 1998. Accounting Information Quality, The review of Accounting Information Systems. Volume 3, Number 1, 1998.

12. Kahn. B.K. & Strong, D.M.. 1998. Product and service perfonnance

model for information.

13. Knight, S., Burn, J.: Developing a Framework for Assessing information

quality on the world wide web introduction – The big picture what is information quality? Informing science Journal 8, 160 – 172, 2005.

14. Mouzhi Ge and Markus Helfert, 2003, A review of Information quality Research.

15. Naomi S. Soderstrom, University of colorado at Boulder and Kelvin Jialin Sun, University of Hawaii at Manoa, 2007. IFRS Adoption and Accounting Quality: A Review. Social Science Research Network, August 2007.

16. Pornpandejwittaya, 2012. Effecitveness of accounting information system: effect on performance of Thái-listed firms in Thailand.Quality: an update.

4th International Conference on Information Quality. Boston,

Massachusetts. USA.

17. Social Science Research Network, September 12, 2013.

18. Sylvanus A.. E.. 1999. A Characterization of Information Quality Using Fuzzy Logic. Fuzzy Information Processing Societỵ. NAFIPS. 18th

International Conference of the North American 10-12 June 1999.

19. Wang, R.; Strong, D. (1996). “Bejoud Accuracy. What data Quality Means to Data Consumers”. Journal of Management information Systems

12 (4): 5 – 34.

20. Willem Frederik De Koning, 2013. The Quality of Accounting Information.

21. Xu, Hongjiang; Jeretta Wang R.Y.1999. A product perspective on total data quality management. Communication of the ACM. V 41. No 2. pp 58- 65.

22. Zmud, R. w., 1978. An Empirical Investigation 01 the Demensionality 0f the Concept of Information. Decision Sciences. 9(2): 187-195.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHƯỜNG/XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH BẾN TRE

Kính gửi: Anh (chị)………………………………………………………

Tơi tên là: Trần Mỹ Ngọc, học viên khố 25 ngành Kế toán tại trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính phường/xã trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre”

Câu trả lời của anh/chị cho các câu hỏi dưới đây rất quý giá đối với nghiên cứu của tơi và đóng góp ít nhiều trong việc tìm ra các nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến chất lượng thơng tin kế tốn phường/xã tại huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre nói riêng và cả nước nói chung, qua đó kết quả của bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính phườngxã trên địa bàn huyện châu thành tỉnh bến tre (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)