Tính giá thành của hỗn hợp nhiên liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tỷ lệ hỗn hợp dầu diesel dầu dừa và chất phụ gia tối ưu theo chỉ tiêu kinh tế môi trường của động cơ diesel trên thiết bị AVL (Trang 75 - 80)

Chúng tơi tính giá thành các mẫu hỗn hợp nhiên liệu theo giá thị trường tại thời điểm tháng 6 năm 2010, cụ thể:

- Dầu diesel (0.25 S): 18.000 đồng/lít - Dầu dừa 23.000 đồng/lít

- Phụ gia XXL Fuel Booster: 500.000 đồng/lít

Tỷ lệ phụ gia pha vào hỗn hợp 1/800 ⇒ 1 lít hỗn hợp ta pha 0,00125 lít phụ gia.

Bảng 3-12: Tính tốn giá thành của các lọai nhiên liệu tính cho một lít hỗn hợp

Tên mẫu

Giá dầu diesel (đồng / thể tích)

Giá dầu dừa (đồng / thể tích) Giá phụ gia XXL (đồng /thể tích) Giá thành (đồng/lít) M0 18.000 18.000 M10 16.200 2.300 625 19.125 M15 15.300 3.450 625 19.375 M20 14.400 4.600 625 19.625

Ta xét ở mẫu nhiên liệu M15 so với dầu diesel

Bảng 3-13: Giá trị trung bình BSFC của dầu diesel so với M15 Nhiên liệu

/Tải (%) Dầu diesel M15

20% 0,5649 0,619 40% 0,4196 0,4392 60% 0,3476 0,3572 80% 0,3576 0,3601 100% 0,3843 0,3868 ge tb=0.4148 kg/KW.h ge tb=0.43246 kg/KW.h Dựa vào bảng 3-13, ta cĩ

- Chênh lệch giữa ge của dầu diesel và mẫu M15: ge 0, 4324 0, 4148 0, 0176 kg kW.h   ∆ = − =     Qui đổi e kg lít g 0, 0176 0, 0214 kW.h kW.h     ∆ =  =      

- 1 lít Mẫu M15 sinh ra được 6,79 đơn vị cơng suất.

- 1 lít dầu diesel sinh ra được 7,32 đơn vị cơng suất. Vậy cùng một đơn vị cơng suất thì cần 1,0214 lít hỗn hợp nhiên liệu mẫu M15.

- Vậy khi ta tính cả hiệu quả sử dụng thì giá thành của mẫu M15 sẽ cao hơn dầu diesel là:

1.375 + 0.0207 19.375 = 1.776 × đồng

Khi mức giá của dầu dừa cịn cao như hiện nay thì giá thành nhiên liệu cĩ thể tăng gần 2.000 đồng (tương đương 9,95%) so với một lít dầu diesel. Tuy vậy, ứng dụng kết quả thực nghiệm này cĩ thể cho các loại dầu thực vật khơng ăn được ví dụ như dầu: jatropha giá thành sẽ hạ đáng kể.

Tương tự như mẫu M15, nếu so sánh mẫu M10 và M20 so với dầu diesel, ta suy ra:

- Mẫu M10 tăng 1.356 đồng tương đương 7,5%. - Mẫu M20 tăng 2.494 đồng tương đương 13,8%.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN

Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá những ảnh hưởng của hiệu suất nhiệt và khí thải động cơ bằng cách sử dụng hỗn hợp nhiên liệu dầu diesel - dầu dừa và chất phụ gia trên động cơ diesel (AVL 5402) và so sánh với dầu diesel truyền thống. Các thí nghiệm được thực hiện ở tình trạng ổn định. Kết luận rút ra từ nghiên cứu này cĩ thể được tĩm tắt như sau:

• Động cơ phun trực tiếp hoạt động bình thường cĩ thể sử dụng được hỗn hợp nhiên liệu dầu diesel - dầu dừa và chất phụ gia mà khơng sửa đổi động cơ và khơng ảnh hưởng đến động cơ khi thử nghiệm được thực hiện trong thời gian ngắn.

• Hỗn hợp nhiên liệu dầu diesel - dầu dừa và chất phụ gia cĩ thể so sánh với dầu diesel về các chỉ tiêu kinh tế: Cơng suất, mơ men, suất tiêu hao nhiên liệu, hiệu suất nhiệt. Sự thay đổi của tham số này so với dầu diesel chỉ là vài phần trăm (thấp hơn hoặc cao hơn).

• Điều kiện làm việc của động cơ (thay đổi chế độ tải) ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ và khí thải.

• Kết quả thử nghiệm chọn mẫu M10-M15 tốt hơn so với mẫu M20, nếu chúng ta so sánh về chỉ tiêu kinh tế - mơi trường.

• Khi sử dụng hỗn hợp pha trộn này thì lượng khí thải phát sinh ít hơn so với dầu diesel. Do vậy khi ta sử dụng hỗn hợp nhiên liệu dầu diesel – dầu dừa và chất phụ gia thì mơi trường sẽ được cải thiện hơn so với khi sử dụng nhiên liệu cĩ nguồn gốc từ dầu mỏ.

• Tính chất khả quan của kết quả thử nghiệm trên mở ra hướng phát triển mới cho loại nhiên liệu pha trộn này. Khi nhiên liệu hĩa thạch ngày càng cạn kiệt thì việc pha trộn nhiên liệu dầu diesel – dầu dừa và chất phụ gia cĩ khả năng thay thế nguồn nhiên liệu sử dụng trong động cơ diesel tàu thủy. Thử nghiệm này cĩ ý nghĩa to lớn gĩp phần cân bằng nguồn năng lượng tự nhiên và nguồn năng lượng sinh học trong nước cũng như trên thế giới. Việc thành cơng khi sử dụng loại nhiên liệu này gĩp phần cải thiện nền kinh tế nơng nghiệp trong nước, cung cấp một nguồn năng lượng sạch hơn cho xã hội.

ĐỀ XUẤT

Với kết quả thử nghiệm dùng hỗn hợp nhiên liệu dầu diesel – dầu dừa và chất phụ gia trên động cơ diesel (AVL 5402) kết hợp với sấy nĩng nhiên liệu, chúng tơi đề xuất một số nội dung cần thực hiện trước khi sử dụng rộng rãi nhiên liệu này như sau:

• Nghiên cứu thêm về độ tin cậy, độ bền của động cơ khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu dầu diesel – dầu dừa và chất phụ gia làm nhiên liệu chạy động cơ diesel để cĩ kết luận đầy đủ hơn.

• Vấn đề giá thành của dầu dừa cịn cao, do đĩ cần nghiên cứu và phát triển các nguồn dầu thực vật khác cĩ giá thành thấp hơn chẳng hạn như dầu Jatropha, dầu rong tảo,...

• Thiết bị phối trộn tại thử nghiệm này cĩ giá thành cịn cao chỉ phù hợp cho các tàu lớn hay phạm vi phịng thí nghiệm vì vậy cần chế tạo thiết bị phối trộn đơn giản hơn giá thành thấp hơn để cĩ thể phục vụ nhu cầu người sử dụng trên các tàu nhỏ của bà con ngư dân.

• Nhà nước cĩ những chính sách hỗ trợ và đầu tư phát triển vùng nguyên liệu dầu dừa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Văn Ga,1999. Ơtơ và ơ nhiễm mơi trường, NXB Giáo dục.

2. Ao Hùng Linh, 2005. Nghiên cứu ứng dụng dầu dừa làm nhiên liệu cho động cơ

diesel DS - 60R. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức,

Tp. HCM.

3. Ths. Phùng Minh Lộc, Xác định suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ D12 chạy bằng

nhiên liệu dầu dừa cĩ phụ gia nano fuel bosster, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ

Thủy sản, trang 193-196, số đặc biệt 2009

4. Ths. Phùng Minh Lộc, 2009. Nghiên cứu cơng nghệ chuyển đổi hệ thống nhiên liệu

động cơ Diesel tàu thủy cỡ nhỏ sang sử dụng nhiên liệu hỗn hợp dầu dừa, chất phụ gia và dầu diesel (B2009-13- 42). Trường Đại Học Nha Trang.

5. Trần Anh Khoa, 2010. Nghiên cứu tạo hỗn hợp dầu diesel – dầu thực vật và chất

phụ gia làm nhiên liệu cho diesel cơng suất nhỏ. Trường Đại Học Nha Trang.

6. PGS. TS. Nguyễn Văn Nhận, 2007. Lý Thuyết Động Cơ Đốt Trong. Đại Học Nha Trang.

7. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng 2007, Các quá trình xử lý để sản xuất nhiên liệu sạch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

8. Hồng Đức Thơng, 2004. Nghiên cứu khả năng ứng dụng nhiên liệu và năng lượng

mới trên ơ tơ Việt Nam. Trường Đại học Bách Khoa, Tp. HCM.

9. GS. TS. Nguyễn Tất Tiến, 2000. Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong. NXB Giáo dục. 10. Th.s. Hồ Đức Tuấn, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất pha Ethanol

trong hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa – ethanol đến một số thơng số kỹ thuật cơ bản của động cơ diesel. Trường Đại học Nha Trang.

11. Nguyễn Thanh Tùng, 2002. Nghiên cứu tổng hợp Methyl Ester từ dầu dừa sử dụng làm nhiên liệu. Luận văn Thạc sĩ. ĐHBK.

12. Diệu Thúy, 2003. Hàng trăm triệu USD đổ vào dầu thực vật. Việt Nam Net

7/5/2003.

13. Nhiên liệu sinh học nâng cao, http://www.nanotechxxl.com

http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_c%C4%83ng_b%E1%BB%81_m% E1%BA%B7t ...

15. Tổng cục thống kê.

www.gso.gov.vn/default

16. AVL, 2002. Single cylinder research engine 5402 http://www.avl.com

17. BBA, 2001. Biodiesel fact sheet of biodiesel Associasion of Australia, http//:www.biodiesel.org.au

18. In Vanuatu, “A proving ground for coconut oil as an alternative fuel”, One country.Volume 15, Issue 1 / April-June 2003,

http://www.onecountry.org/e151/e15101as_Deamer_profile.htm

19. Ossi Kaario, 2007. The Influence of Certain Submodel on Diesel Engine Modeling

Results. Publications of the Internal Combustion Engine Laboratory Helsinki

University of Technology. Espoo.

20. Sopac, 2007. Liquid biofuel in Pacific Island Countries, April 2007 http://www.sopac.org

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định tỷ lệ hỗn hợp dầu diesel dầu dừa và chất phụ gia tối ưu theo chỉ tiêu kinh tế môi trường của động cơ diesel trên thiết bị AVL (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)