Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên tới chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán ở TP HCM (Trang 52 - 55)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Kết quả nghiên cứu

4.2.2.4 Phân tích hồi quy

Bảng 4.8: Thống kê mơ tả các biến phân tích hồi quy

Trung bình Độ lệch chuẩn Kích thước mẫu

TDNN 4,4455 0,54773 303 DL 4,3498 0,52320 303 TDCM 3,9109 0,70145 303 CSNN 4,1683 0,84870 303 TGKT 4,3949 0,62380 303 KN 4,2995 0,52703 303 KSCL 4,4348 0,54750 303 QTKT 4,1441 0,66400 303 CLKT 4,0746 0,38254 303

Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Kết quả cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 0,05. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,67 có nghĩa là có khoảng 67% chất lượng kiểm tốn được giải thích bởi 8 biến độc lập là: Quy trình kiểm tốn, Kinh nghiệm, Tính độc lập, Thái độ nghề nghiệp của kiểm tốn viên, Thủ tục KSCL của cơng ty kiểm toán, mức độ chuyên sâu ngành nghề,

trình độ chun mơn của kiểm tốn viên, thời gian kiểm tốn. Cịn lại 33% chất lượng kiểm tốn được giải thích bằng các yếu tố khác.

Bảng 4.9: Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình Các biến được đưa vào Các biến bị

loại bỏ Phương pháp

1

Quy trình kiểm tốn Kinh nghiệm

Tính độc lập

Thái độ nghề nghiệp của KTV Thủ tục KSCL của CTKT Mức độ chuyên sâu ngành nghề Trình độ chun mơn của KTV

Thời gian kiểm tốn

Enter

Biến phụ thuộc: Chất lượng kiểm toán

Mơ hình R R2 R2 hiệu

chỉnh

Sai số chuẩn dự đoán

1 0.824 0.679 0.67 0.21969

Biến dự đốn: (Hằng số), Quy trình kiểm tốn, Kinh nghiệm, Tính độc lập, Thái độ nghề nghiệp của kiểm toán viên, Thủ tục KSCL của CTKT, Mức độ chuyên sâu ngành nghề, Trình độ chun mơn của KTV, Thời gian kiểm toán

Bảng 4.10: Phân tích phương sai

ANOVAa Mơ hình Tổng các bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Phần hồi quy 30,005 8 3,751 77,712 ,000b Phần dư 14,189 294 0,048 Tổng cộng 44,194 302

a. Biến phụ thuộc: Chất lượng kiểm tốn

b. Biến dự đốn: (Hằng số), Quy trình kiểm tốn, Kinh nghiệm, Tính độc lập, Thái độ nghề nghiệp của kiểm toán viên, Thủ tục KSCL của CTKT, Mức độ chuyên sâu ngành nghề, Trình độ chun mơn của KTV, Thời gian kiểm tốn.

Bảng 4.11: Hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF

TDNN 0,269 0,023 0,386 11,597 0,000 0,987 1,014 DL 0,203 0,033 0,278 6,078 0,000 0,523 1,911 TDCM 0,125 0,018 0,229 6,829 0,000 0,969 1,032 CSNN 0,122 0,016 0,271 7,514 0,000 0,84 1,190 TGKT 0,077 0,024 0,126 3,174 0,002 0,694 1,442 KN 0,097 0,032 0,133 3,046 0,003 0,571 1,752 KSCL 0,080 0,030 0,114 2,615 0,009 0,574 1,743 QTKT 0,064 0,023 0,110 2,732 0,007 0,669 1,494 Trong kết quả trên, nếu sig. < 0,05 tương đương với độ tin cậy 95% và |t| > 2 thì nhân tố đó được chấp nhận, có nghĩa là nó có sự tác động đến chất lượng kiểm toán. Kết quả hồi quy cho thấy cả 8 nhân tố điều thỏa mãn điều kiện.

Vì thế, phương trình hồi quy tuyến tính được thể hiện như sau:

Chất lượng kiểm toán = 0,386*Thái độ nghề nghiệp của kiểm tốn viên + 0,278*Tính độc lập + 0,229*Trình độ chun mơn của kiểm tốn viên + 0,271*Mức độ chuyên sâu ngành nghề + 0,126*Thời gian kiểm toán + 0,133*Kinh nghiệm + 0,114*Thủ tục KSCL của CTKT + 0,110*Quy trình kiểm tốn

Kết luận: Chất lượng kiểm toán chịu tác động lớn nhất bởi nhân tố thái độ nghề nghiệp của kiểm toán viên (β = 0,386) và giảm dần theo thứ tự: nhân tố tính độc lập (β = 0,278), nhân tố mức độ chuyên sâu ngành nghề (β = 0,271), nhân tố

trình độ chun mơn của kiểm toán viên (β = 0,229), nhân tố kinh nghiệm (β = 0,133), nhân tố thời gian kiểm toán (β = 0, 126), nhân tố thủ tục KSCL của CTKT (β = 0,114) và nhân tố tác động thấp nhất là quy trình kiểm tốn (β = 0,110).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên tới chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán ở TP HCM (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)