3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
+ Quy trình nghiên cứu (tổng hợp các bước cụ thể) được sơ đồ hóa:
Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu 3.2. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Hình thành các biến trong mơ hình nghiên cứu, sử dụng phương pháp định tính và tham khảo tài liệu trước đó. Tiến hành thảo luận trong ngành xây dựng để hình thành mơ hình và thang đo cho nhân tố tác động vào các mục tiêu nghiên cứu. Trên cơ sở thảo luận phỏng vấn 19 viên chức quản lý ở 8 phòng trực thuộc đơn vị để đánh giá sự phù hợp về ý nghĩa và câu chữ của từng thang đo nhằm đảm bảo người trả lời hiểu đúng câu hỏi.
Kết quả của phỏng vấn sơ bộ có 06 nhóm tiêu chí chính thức với 29 biến quan sát mà những người tham gia phỏng vấn cho rằng có ảnh hưởng đến động lực
làm việc của họ. Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành khảo sát phục vụ phân tích định lượng.
3.3. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 3.3.1. Xây dựng biến quan sát 3.3.1. Xây dựng biến quan sát
Thang đo dùng để đo lường các yếu tố nghiên cứu này, được xây dựng trên cơ sở thang đo của các nghiên cứu trước của tác giả Kovach (1987), Boeve (2007), dựa trên lý thuyết tạo động lực của Herzberg, mơ hình nghiên cứu của Tác giả M.Brooks (2007), tác giả Teck-Hong và Waheed (2011), Lưu Thị Bích Ngọc và nhóm tác giả (2013), Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Trần Văn Huynh (2016), Trần Văn Túc (2017).
Trên cơ sở các bước nghiên cứu định tính, tác giả đã hiệu chỉnh quan trọng đối với một số thang đo có sẵn và phù hợp với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau.
Bảng 3. 1.Diễn đạt và mã hóa thang đo Tiền lương
Mã hóa
Tiền lương (TL) Nguồn
TL1 Anh, chị có hài lịng về chính sách tiền lương hiện tại
Maslow, Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) TL2 Tiền lương của anh, chị có tương xứng với kết quả làm
việc
TL3 Tiền lương Anh, chị đủ để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống
Bảng 3. 2.Diễn đạt và mã hóa thang đo Phúc lợi Mã
hóa
Phúc lợi (PL) Nguồn
PL1 Anh, chị được nghỉ phép khi có nhu cầu
Kukanja (2012) Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) PL2 Anh, chị được tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm
PL3 Được tham quan, học hỏi kinh nghiệm hằng năm PL4 Các chế độ ốm đau, bệnh tật có được giải quyết tốt PL5 Các chính sách, chế độ phúc lợi đã quan tâm đến
nhân viên hay khơng
Bảng 3. 3.Diễn đạt và mã hóa thang đo Ghi nhận sự đóng góp Mã
hóa
Ghi nhận sự đóng góp (DG) Nguồn
DG1 Tiêu chí đánh giá sự đóng góp của anh, chị có phù hợp
Frey (1997) và Lindner (1998) Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) DG2 Thành tích đóng góp của anh, chị được ghi nhận kịp
thời, chính xác và đầy đủ
DG3 Việc đánh giá ghi nhận sự đóng góp có cơng bằng giữa cá nhân
DG4 Có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc DG5 Chính sách khen thưởng có cơng khai, rõ ràng
Bảng 3. 4.Diễn đạt và mã hóa thang đo Ổn định cơng việc Mã
hóa
Ổn định cơng việc (OD) Nguồn
OD1 Bạn cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định Herzberg (1959) Wong ,Siu, Tsang (1999) Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) OD2 Bạn khơng lo lắng mình bị mất việc tại cơng ty
OD3 Nhân viên được giao quyền phù hợp với trách nhiệm của công việc
OD4 Thời gian làm việc phù hợp
Bảng 3. 5.Diễn đạt và mã hóa thang đo Phong cách lãnh đạo Mã hóa Phong cách lãnh đạo (LD) Nguồn
LD1 Lãnh đạo của anh/chị là người bạn tin cậy và mạnh mẽ Teek–Hong & Waheed (2011); Kovach (1987), Wong ,Siu, Tsang (1999) Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) LD2 Lãnh đạo, quản lý của anh/chị là người khéo léo tế
nhị trong phê bình anh/chị
LD 3 Anh/chị được lãnh đạo cung cấp thông tin kịp thời để cải thiện năng suất làm việc
Bảng 3. 6.Diễn đạt và mã hóa thang đo Điều kiện làm việc Mã hóa Điều kiện làm việc (DK) Nguồn
DK1 Điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, khơng độc hại
Barzoki (2012), Teek–Hong & Waheed (2011), Kovach (1987), Bùi Thị Thu Minh
và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014)
Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) DK2 Được trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ trang
thiết bị để làm việc
Bảng 3. 7. Diễn đạt và mã hóa thang đo động lực làm việc Mã hóa Động lực làm việc (DL) Nguồn
DL1 Nhân viên luôn hứng thú với công việc hiện tại
Teek–Hong & Waheed (2011) và Brooks (2007) Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) Giao Hà Quỳnh Uyên (2015) DL2 Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất
DL3 Nhân viên có thể nổ lực thực hiện công việc trong thời gian dài
DL4 Nhân viên sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng việc