Ma trận xoay Nhân tố DL3 .807 DL1 .753 DL4 .727 DL2 .689 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
4.5.1. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy
Sau khi thực hiện việc xác định độ tin cậy và kiểm định các thang đo, ta đã xác định được 22 các yếu tố tác động đến động lực làm việc.
Ta tiến hành kiểm định sự tương quan giữa các biến trước khi đưa vào phân tích hồi quy. Ta thực hiện định nghĩa lại các biến mới như sau:
DL= Mean (DL3, DL1,DL4,DL2) TL= Mean (TL2,TL1,TL3)
DK= Mean (DK1,DK2,DK3)
DG=Mean (DG5,DG2,DG1,DG3,DG4) OD= Mean (OD2,OD3,OD1,OD4) PL= Mean (PL2,PL1,PL3,PL4) LD= Mean (LD3,LD2,LD1)
4.5.2. Kiểm định sự tương quan tuyến tính giữa các biến
Do một trong những điều kiện để tiến hành hồi quy là biến độc lập Tiền lương, Phúc lợi, Ghi nhận sự đóng góp, Ổn định cơng việc và điều kiện làm việc, Phong cách lãnh đạo phải có tương quan với biến phụ thuộc nhân tố Động lực làm việc nên việc tiến hành phân tích tương quan là cần thiết.
Trong bước này, phép phân tích tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá độ tương quan giữa các nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc nhân tố Động lực làm việc.
Ngoài ra, cũng cần xét tới mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập để đánh giá về khả năng xảy ra đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.
Theo kết quả phân tích tại bảng 4.14 cho thấy có tồn tại quan hệ giữa các biến giải thích nên tác giả sẽ lưu ý để kiểm tra hiện tượng cộng tuyến khi phân tích hồi quy.
Bảng 4. 9. Ma trận tương quan tuyến tính giữa các biến Tương quan tuyến tính
DL PL DG OD LD TL DK DL Pearson Correlation 1 .462 ** .426** .412** -.155* .495** .622* * Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .038 .000 .000 PL Pearson Correlation .462** 1 .144 .416** -.097 .309** .400* * Sig. (2-tailed) .000 .055 .000 .197 .000 .000 DG Pearson Correlation .426** .144 1 .359** .034 .302** .335* * Sig. (2-tailed) .000 .055 .000 .647 .000 .000 OD Pearson Correlation .412** .416 ** .359** 1 -.042 .231** .245* * Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .576 .002 .001 LD Pearson Correlation -.155* -097 .034 -.042 1 .013 -.140 Sig. (2-tailed) .038 .197 .647 .576 .862 .061 TL Pearson Correlation .495** .309 ** .302** .231** .013 1 .447* * Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .002 .862 .000 DK Pearson Correlation .622** .400 ** .335** .245** -.140 .447** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 .061 .000 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.5.3. Kết quả phân tích hồi quy
Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và nhóm các nhân tố bằng phân tích EFA thì các biến ban đầu đủ điều kiện đề đưa vào mơ hình nghiên cứu, tiếp theo nghiên cứu sẽ sử dụng 6 nhân tố (Tiền lương, điều kiện làm việc, Ghi nhận đóng góp, Ổn định cơng việc, Phúc lợi, Lãnh đạo) để kiểm định các giả thuyết đã đưa ra:
Kết quả hồi quy bảng 4.15 cho thấy hệ số Sig.=0.00<0.05 và hệ số R2 = 5.46, R2 hiệu chỉnh là 0.530 có nghĩa các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 53.0% sự thay đổi của biến phụ thuộc, cịn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Hệ số Durbin-Watson nhỏ hơn 2,5 cho thấy mơ hình khơng có sự tự tương quan. Hệ số Tolerance < 2 và hệ số VIF đều nhỏ hơn 2, từ đó cho thấy mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4. 10. Độ phù hợp của các mơ hình các nhân tố tác động
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .739a .546 .530 .44733 1.658 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Bảng 4. 11.Phân tích phương sai
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 41.343 6 6.890 34.434 .000b Residual 34.418 172 .200 Total 75.761 178 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Bảng 4. 12.Phân tích hồi quy
Thành phần Hệ số chưa điều chỉnh Hệ số điều chỉnh Giá trị T Mức ý nghĩa Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 Hằng số .424 .289 1.466 .144 DG .172 .058 .173 2.952 .004 .771 1.296 PL .113 .043 .162 2.655 .009 .709 1.411 OD .130 .054 .144 2.395 .018 .734 1.362 LD -.071 .041 -.091 -1.736 .084 .964 1.037 TL .188 .056 .198 3.334 .001 .749 1.336 DK .339 .059 .363 5.790 .000 .671 1.490 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Phương trình hồi quy: Y= β 1X1+ β 2X2+ β 3X3+ β 4X4… βk Xk Trong đó: Y là giá trị động lực làm việc chung
β 1X1 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Điều kiện làm việc β 2X2 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Tiền lương
β 3X3 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Ghi nhận đóng góp β 4X4 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Phú lợi
β 5X5 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Ổn định trong công việc β 6X6 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Phong cách lãnh đạo Phương trình hồi quy:
DL= 0.363*DK + 0.198*TL + 0.173*DG + 0.162*PL + 0.144*OD – 0.091*LD
Các hệ số hồi quy mang dấu dương, thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy tác động tỷ lệ thuận chiểu đến động lực làm việc.
Nhân tố Tiền lương có hệ số hồi quy 0.198> 0, với mức ý nghĩa 1% có thể cho rằng Tiền lương có ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau. Trong điều kiện không thay đổi, nếu tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của viên chức tăng lên 0.198 đơn vị. Kết quả này trùng với giả thiết ban đầu.
Nhân tố Phúc Lợi có hệ số hồi quy 0.162> 0, với mức ý nghĩa 1% có thể cho rằng Phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau. Trong điều kiện không thay đổi, nếu tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của viên chức tăng lên 0.162 đơn vị. Kết quả này trùng với giả thiết ban đầu.
Nhân tố Ổn định cơng việc có hệ số hồi quy 0.144> 0, với mức ý nghĩa 1% có thể cho rằng Ổn định cơng việc có ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau. Trong điều kiện khơng thay đổi, nếu tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của viên chức tăng lên 0.144 đơn vị. Kết quả này trùng với giả thiết ban đầu.
Nhân tố Ghi nhận đóng góp có hệ số hồi quy 0.173> 0, với mức ý nghĩa 1% có thể cho rằng Ghi nhận đóng góp có ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau. Trong điều kiện không thay đổi, nếu tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của viên chức tăng lên 0.173 đơn vị. Kết quả này trùng với giả thiết ban đầu.
Nhân tố Điều kiện làm việc có hệ số hồi quy 0.363> 0, với mức ý nghĩa 1% có thể cho rằng Điều kiện làm việc có ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau. Trong điều kiện khơng thay đổi, nếu tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của viên chức tăng lên 0.110 đơn vị. Kết quả này trùng với giả thiết ban đầu.
Nhân tố Phong cách lãnh đạo có hệ số hồi quy 0.091 > 0, với mức ý nghĩa 1% có thể cho rằng Phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng cùng chiều với động lực làm việc của viên chức Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau.
Trong điều kiện không thay đổi, nếu tăng lên 1 đơn vị thì động lực làm việc của viên chức tăng lên 0.091 đơn vị. Kết quả này trùng với giả thiết ban đầu. Hay nói cách khác Phong cách lãnh đạo tác động nghịch biến đến động lực làm việc.
Như vậy, với 6 giả thuyết ban đầu nghiên cứu, các giả thuyết còn lại được chấp nhận như sau:
H1: Tiền lương có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc đối với viên chức tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau
H2: Phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc đối với viên chức tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau
H3: Ổn định cơng việc có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc đối với viên chức tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau
H4: Ghi nhận đóng góp có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc đối với viên chức tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau
H5: Điều kiện làm việc có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc đối với viên chức tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau
H6: Phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng ngược chiều đến động lực làm việc đối với viên chức tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau
4.5.4. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy
Quan sát biểu đồ 4.12 phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai
Biểu đồ 4.8.Biểu đồ phân tán
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Quan sát biểu đồ 4.13 đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean tiến về 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Biểu đồ 4.9.Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.6. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Theo kết quả phân tích có 6 yếu tố tác động đến động lực làm việc là Tiền lương, Phúc lợi, Ổn định công việc, Ghi nhận đóng góp, Phong cách lãnh đạo, Điều kiện làm việc. Tác giả tiến hành phân tích mơ tả về giá trị trung bình của các biến
4.6.1. Yếu tố Tiền lương
Giá trị trung bình các biến quan sát của yếu tố Tiền lương ở mức trung bình khá. Biến quan sát “Tiền lương Anh/ Chị đủ để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống” được cho ý kiến đánh giá thấp (3.39).
Đối với viên chức, người lao động thì tiền lương phải đáp ứng nhu cầu cuộc sống. Tiền lương đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì nhân viên sẽ có động lực để làm việc và gắn bó với tập thể.
Bảng 4. 13.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Tiền lương Stt Tiền lương Giá trị
trung bình
1 Anh, chị có hài lịng về chính sách tiền lương hiện tại 4.08 2 Tiền lương của anh, chị có tương xứng với kết quả làm
việc 4.03
3 Tiền lương Anh, chị đủ để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống 3.39
4 Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý 3.96
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Biến quan sát “Anh/ Chị có hài lịng về chính sách tiền lương hiện tại” có giá trị trung bình ở mức cao (4.08), điều này phù hợp với tình hình thực tế tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau.
Vì ngồi Tiền lương viên chức, người lao động hưởng theo ngạch, bậc, thì cịn các khoản tiền do đơn vị chi trả ngoài tiền lương chính là Tiền lương tăng thêm, tiền giám sát…
4.6.2. Yếu tố Điều kiện làm việc
Bảng 4. 14.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Điều kiện làm việc Stt Điều kiện làm việc Giá trị
trung bình
1 Điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, khơng độc hại
3.93 2 Được trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ trang thiết bị để làm việc
3.91 3 Nơi làm việc an toàn thoải mái
4.03
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Giá trị trung bình của nhân tố điều kiện làm việc có hệ số từ 3.91 đến 4.03. Trong đó biến quan sát “Nơi làm việc an tồn thoải mái” có giá trị trung bình cao nhất (4.03).
Điều này cho thấy, kết quả khảo sát phản ánh đúng với thực tế tại Ban QLDA cơng trình Xây dựng tỉnh Cà Mau.
Vì năm 2017, Đơn vị được đầu tư cơ sở vật chất với kinh phí hơn 10 tỷ đồng từ nguồn thu của đơn vị và ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần để có trụ sở làm việc khang trang, thiết bị phục vụ được đầu tư mới và hiện đại hơn.
4.6.3. Yếu tố Ghi nhận sự đóng góp
Theo kết quả hồi quy thì kết quả của yếu tố này ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc. Tuy nhiên, nhìn vào giá trị trung bình thì các yếu tố này được đánh giá ở mức trung bình. Điều này cho thấy, Đơn vị chưa quan tâm nhiều đến việc ghi nhận sự đóng góp của nhân viên trong tổ chức.
Vì vậy, lãnh đạo Đơn vị cần có chính sách khen thưởng hợp lý cơng bằng để thúc đẩy động lực làm việc của viên chức.
Bảng 4. 15.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Ghi nhận sự đóng góp Stt Ghi nhận sự đóng góp Giá trị
trung bình
1 Tiêu chí đánh giá sự đóng góp của anh, chị có phù hợp 3.91 2 Thành tích đóng góp của anh, chị được ghi nhận kịp thời,
chính xác và đầy đủ 3.87
3 Việc đánh giá ghi nhận sự đóng góp có cơng bằng giữa cá
nhân 3.56
4 Có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc 3.45 5 Chính sách khen thưởng có cơng khai, rõ ràng 3.72
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.6.4. Yếu tố Ổn định cơng việc
Ngồi Tiền lương thì Ổn định cơng việc cũng ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc của viên chức. Tuy nhiên, theo kết quả phân tích, ngồi biến “Thời gian làm việc phù hợp” được đánh giá ở mức trung bình khá thì các yếu tố cịn lại được đánh giá ở mức trung bình.
Điều kiện làm việc trong lĩnh vực đầu tư xây dựng sẽ vơ cùng khó khăn nếu Chính phủ cắt giảm đầu tư công trong tương lai thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc làm.
Vì vậy, Lãnh đạo đơn vị cần quan tâm tạo điều kiện làm việc và giao quyền, trách nhiệm của viên chức trong thực thi nhiệm vụ.
Bảng 4. 16.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Ổn định công việc
Stt Ổn định công việc Giá trị trung bình
1 Bạn cảm thấy cơng việc hiện tại rất ổn định 3.27 2 Bạn khơng lo lắng mình bị mất việc tại Đơn vị 3.13 3 Nhân viên được giao quyền phù hợp với trách nhiệm của
công việc 3.28
4 Thời gian làm việc phù hợp 3.56
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
4.6.5. Yếu tố Phúc lợi
Bảng 4. 17.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Phúc lợi
Stt Phúc lợi Giá trị
trung bình
1 Anh, chị được nghỉ phép khi có nhu cầu 4.02
2 Anh, chị được tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm 4.06 3 Được tham quan, học hỏi kinh nghiệm hằng năm 4.01 4 Các chế độ ốm đau, bệnh tật có được giải quyết tốt 3.84 5 Các chính sách, chế độ phúc lợi đã quan tâm đến nhân viên hay
không 3.72
6 Anh/chị hài lòng với chế độ phúc lợi hiện tại của đơn vị 3.59
Kết quả đánh giá cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Phúc lợi từ 3.59- 4.06, điều này có nghĩa là các đối tượng được khảo sát đánh giá yếu tố Phúc lợi ở mức trung bình khá.
Trong một tổ chức cơng hay tư, ngồi yếu tố vật chất là tiền lương thì nhân viên cịn phải được quan tâm về tinh thần, sức khỏe. Tuy nhiên, theo kết quả hồi quy thì nhóm Phúc lợi xếp thứ 4. Vì vậy, lãnh đạo cần quan tâm nhiều hơn đến yếu tố phúc lợi cho nhân viên để họ yên tâm gắn bó với tổ chức.
4.6.6. Yếu tố Phong cách lãnh đạo
Kết quả đánh giá cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Phong cách lãnh đạo từ 2.49-2.74, điều này có nghĩa là các đối tượng được khảo sát đánh giá yếu tố Phong cách lãnh đạo ở mức trung bình
Bảng 4. 18.Thống kê giá trị trung bình các yếu tố Phong cách lãnh đạo Stt Phong cách lãnh đạo Giá trị