Hạn chế của luận văn và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

Chương 5 : Kết luận

5.2 Hạn chế của luận văn và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

5.2.1 Hạn chế của luận văn

Mặc dù tác giả nổ lực để thu thập được nhiều số liệu hơn để phân tích nhưng vì do thị trường chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ nên tác giả chỉ thu thập được số liệu của 100 cơng ty niên yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2009-2012 (N = 400) như thế là cịn rất ít so với các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới.

Và nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc kiểm tra thực nghiệm về các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của cơng ty: quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, khả năng sinh lợi, rủi ro và tính thanh khoản. Cịn rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức như: lạm phát, chính sách thuế, tăng trưởng kinh tế…thì tác giả chưa nghiên cứu.

5.2.2 Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo

Dựa vào kết quả nghiên cứu và những hạn chế của đề tài, tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu sau này về những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức như sau:

Nghiên cứu thêm sự tác động của các nhân tố khác như: lạm phát, chính sách thuế, tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU

Tài liệu Tiếng Việt

1. Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà Xuất Bản Lao

Động – Xã Hội.

2. Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2013), Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của

eview, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, Thư Quán Khoa Toán - Thống Kê.

3. Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà Xuất Bản

Thống Kê.

Tài Liệu Tiếng Anh

1. Ahmed, H and Javid, A (2009), Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakitan (Evidence from Karachi Stock Exchange Non-Financial Listed Firms), International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 25.

2. Anupam Mehta (2012), An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy - Evidence from the UAE Companies, Global Review of Accounting and Finance, Vol. 3. No. 1. March 2012. 18 – 31.

3. Denis, DJ and Osobov, I (2008), Why do firms pay dividends?: International evidence on the determinants of dividend policy, Journal of Financial Economics, Jul, Vol. 89, Issue 1, pp. 62-82.

4. Fama, EF and French, KR (2001), Disappearing dividends: Changing Firm Characteristics or Lower Propensity to Pay?, Journal of Financial

5. Kania, SL and Bacon, FW (2005), What factors motivate the corporate dividend decision? American Society of Business and Behavioral Sciences

E- Journal, Vol.1, No. 1.

6. Kanwal, A and Kapoor, S (2008), Determinants of Dividend Payout Ratios- A Study of Indian Information Technology Sector, International ResearchJournal of Finance and Economics, Issue 15, pp.63-71.

7. Lintner, J (1956), Distribution of incomes of corporations among dividends, retained earnings and taxes, American Economic Review, Vol

46, pp. 97-113.

8. Yordying Thanatawee (2011), Life-Cycle Theory and Free Cash Flow Hypothesis: Evidence from Dividend Policy in Thailand. International Journal of Financial Research, Vol. 2, No. 2, July 2011.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)