Model 5: DPRit = 0i + 1LEVit + 2EPSit + 3P/Eit + uit
(Nguồn: tác giả tính tốn từ phần mềm Eview)
Kết quả bảng 4.13 cho thấy, với mức ý nghĩa 5% thì các biến LEV, P/E và EPS đều có giá trị Prob(t-Statistic) < 5%. Như vậy các biến LEV, P/E và EPS đều có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với DPR. Cụ thể các biến LEV, EPS và P/E có mối tương quan càng chiều với DPR. Tức là địn bẩy tài chính, thu nhập trên mỗi cổ phiếu tác động chiều cùng đến tỷ lệ chi trả cổ tức; rủi ro tác động nghịch chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức.
Từ kết quả trên, tác giả kết luận rằng các cơng ty có địn bẩy tài chính cao, thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao và rủi ro thấp thì tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn các cơng ty có địn bẩy tài chính thấp, thu nhập trên mỗi cổ phiếu thấp, rủi ro Dependent Variable: DPR
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.666 0.153 -4.363 0.000 LEV 0.126 0.042 3.013 0.003 EPS 0.061 0.022 2.747 0.006 PE 0.096 0.004 21.386 0.000 R-squared 0.554 Adjusted R-squared 0.551 F-statistic 164.147
cao. Kết quả hồi quy xác định các công ty chi trả cổ tức cao là những công ty có đặc điểm địn bẩy tài chính cao, ít rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao.
Như vậy, từ bảng 4.13, tác giả xác định được mơ hình hồi quy giới hạn như sau:
DPR = -0.666 + 0.126 LEV + 0.061 EPS + 0.096 P/E
R2 =0.554
Từ kết quả này, tác giả tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan.
4.3.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình, hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan. tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan.
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy
Bảng 4.14: Mơ hình tóm tắt thơng tin
Model R Square Adjusted R Square F-statistic Prob(F-statistic) 1 2 3 4 5 0.557 0.557 0.557 0.556 0.554 0.549 0.550 0.551 0.552 0.551 70.509 82.404 98.965 123.762 164.147 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
Nhìn vào bảng 4.14, ta thấy hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của mơ hình hồi quy giới hạn là 55.1%, cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình là 55.1% và Prob(F-statistic) = 0.000<0.05 nên 3 biến độc lập trong mơ hình LEV, EPS và P/E giải thích được 55.1% sự thay đổi của biến phụ thuộc và mơ hình có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Ma trận tương quan ở bảng 4.2 cho thấy các hệ số tương quan giữa các biến độc lập (LEV, EPS, P/E) trong mơ hình hồi quy giới hạn đều nhỏ hơn 0.8. Vì vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mơ hình
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi.
Do trong nghiên cứu này tác giả sử dụng dữ liệu bảng (panel data) xử lý trên phần mềm Eviews 6.0, ước lượng dữ liệu bảng Eview không hỗ trợ chức năng kiểm định White. Hiện tượng phương sai của nhiễu thay đổi trong mơ hình hồi quy dữ liệu bảng đã được phần mềm tự xử lý.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan.
Từ bảng 4.13 cho thấy hệ số Durbin - Watson để kiểm tra tự tương quan của mơ hình, DW = 1.341 tiến gần đến 2, nằm trong khoảng từ 1 đến 3, do đó mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.
4.4 Kết luận chung từ kết quả nghiên cứu
Qua bảng 4.1 (Bảng thống kê mô tả của các biến sử dụng trong nghiên cứu) cho thấy các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2009-2012 có tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình là 54.3%. Trong 400 quan sát, 50% quan sát có tỷ lệ chi trả cổ tức dưới 40% và 50% cịn lại có tỷ lệ chi trả cổ tức lớn hơn hoặc bằng 40%.
Logarit của giá trị tổng tài sản trung bình của 400 quan sát là 8.878, trong đó 50% tổng số quan sát có logarit của giá trị tổng tài sản thấp hơn 8.860 và 50% cịn lại có logarit của giá trị tổng tài sản lớn hơn hoặc bằng 8.860.
Tổng nợ trên tổng số vốn cổ phần trung bình của 400 quan sát là 1.833, và cũng cho thấy 50% tổng số quan sát có tổng nợ trên tổng số vốn cổ phần thấp hơn 1.325 và 50% cịn lại có tổng nợ trên tổng số vốn cổ phần lớn hơn hoặc bằng 1.325.
Lợi nhuận rịng trên tổng tài sản trung bình của 400 quan sát là 7.9%. Và cũng cho thấy trong 400 quan sát, 50% có lợi nhuận rịng trên tổng tài sản thấp hơn 6% và 50% cịn lại có lợi nhuận rịng trên tổng tài sản lớn hơn hoặc bằng 6%.
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu trung bình là 16.6%. Cũng cho thấy trong 400 quan sát, 50% có lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu thấp hơn 15% và 50% cịn lại có lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu lớn hơn hoặc bằng 15%.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu trung bình là 3,937 đồng. Cũng cho thấy trong 400 quan sát, 50% có thu nhập trên mỗi cổ phiếu thấp hơn 3,355 đồng và 50%
Tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của mỗi cổ phiếu trung bình của 400 quan sát là 7.721, trong đó 50% tổng số quan sát có tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của mỗi cổ phiếu thấp hơn 4.485 và 50% còn lại có tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của mỗi cổ phiếu lớn hơn hoặc bằng 4.485.
Cuối cùng, tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn trung bình của 400 quan sát là 2.031, trong đó 50% tổng số quan sát có tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn thấp hơn 1.495, 50% cịn lại có tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn lớn hơn hoặc bằng 1.495.
4.4.2 Kết luận từ mơ hình hồi quy
Từ mơ hình hồi quy:
DPR = -0.666 + 0.126 LEV + 0.061 EPS + 0.096 P/E
Tác giả kết luận rằng: tỷ lệ chi trả cổ tức bị ảnh hưởng bởi các nhân tố địn bẩy tài chính LEV (nợ phải trả ngắn hạn và dài han/tổng số vốn cổ phần), rủi ro P/E (giá cổ phiếu/thu nhập mỗi cổ phiếu), EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu)
Trong đó, nhân tố địn bẩy tài chính có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức ( 1=0.126): khi đòn bẩy tài chính tăng 1 đơn vị trong điều kiện các
nhân tố khác khơng đổi thì tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ tăng 12,6% và ngược lại.
Nhân tố EPS có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức ( 2=0.061): khi
EPS tăng 1 ngàn đồng thì tỷ lệ chi trả cổ tức tăng 6,1% và ngược lại trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
Và nhân tố rủi ro (giá cổ phiếu/thu nhập mỗi cổ phiếu) có tác động nghịch chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức ( 3=0.096): khi rủi ro giảm 1 đơn vị thì tỷ lệ chi
trả cổ tức sẽ tăng 9.6% trong điều kiện các nhân tố khác không đổi và ngược lại.
Như vậy trong 3 nhân tố: địn bẩy tài chính, rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu, nhân tố địn bẩy tài chính là nhân tố tác động mạnh nhất đến tỷ lệ chi trả cổ tức.
Sự thay đổi của 3 nhân tố này (địn bẩy tài chính, rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu) giải thích ở mức 55.1% sự biến động của tỷ lệ chi trả cổ tức.
Như vậy giống như các nghiên cứu trước đây, địn bẩy tài chính của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khống Việt Nam giai đoạn 2009-2012 có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Các cơng ty có địn bẩy tài chính cao thì tỷ lệ chi trả cổ tức cũng cao và ngược lại. Như vậy, giả thuyết đòn bẩy tài chính có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức đã được chứng minh bởi các kết quả phân tích. Kết quả của bài nghiên cứu là phù hợp với kỳ vọng về dấu của tác giả và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Yordying Thanatawee (2011).
Thứ hai, thu nhập trên mỗi cổ phiếu (đại diện cho khả năng sinh lợi) được tìm thấy là một yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Các cơng ty có thu nhập trên mỗi cổ phiếu cao thì tỷ lệ chi trả cổ tức cũng cao và ngược lại. Như vậy giả thuyết khả năng sinh lợi có mối tương quan cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức đã được chứng minh bằng các kết quả nghiên cứu. Kết luận này là phù hợp với kỳ vọng về dấu của tác giả và phù hợp với kết quả nghiên cứu
and Javid (2009) khi cho rằng khả năng sinh lợi tác động cùng chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức.
Thứ ba, rủi ro của cơng ty được tìm thấy là một yếu tố quyết định quan trọng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Các cơng ty có rủi ro thấp thì tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn các cơng ty có rủi ro cao. Kết luận này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Anupam Mehta (2012) cho rằng rủi ro có mối quan hệ nghịch chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức.
Nghiên cứu này cho thấy quy mơ cơng ty, lợi nhuận rịng trên tổng tài sản, lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, thanh khoản là không ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Vì vậy, nghiên cứu này bác bỏ các giả thuyết: quy mô cơng ty có mối tương quan cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức và tính thanh khoản có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1 Kết luận của luận văn
Luận văn này đã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian 4 năm từ năm 2009 đến năm 2012. Nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra các dữ liệu cho một mẫu gồm 100 công ty. Bài nghiên cứu này phân tích một loạt các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức: quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, khả năng sinh lợi, rủi ro và tính thanh khoản của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nghiên cứu này phân tích sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức bằng cách sử dụng thống kê mô tả, ma trận tương quan và phương pháp hồi quy dữ liệu bảng mơ hình những ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) để tìm ra biến quan trọng nhất của mơ hình. .
Kết quả nghiên cứu của luận văn này cho thấy tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, một thị trường mới nổi chịu tác động bởi các nhân tố: địn bẩy tài chính, rủi ro (P/E) và thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Nghiên cứu này cho thấy địn bẩy tài chính, rủi ro và thu nhập trên mỗi cổ phiếu là các cân nhắc quan trọng trong việc quyết định tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Về rủi ro, lý do những cơng ty có rủi ro càng thấp thì có tỷ lệ chi trả cổ tức càng cao theo quan điểm của tác giả là: thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần đây liên tục đi xuống, giá của hầu hết tất cả các cổ phiếu đều giảm mạnh làm cho nhiều nhà đầu tư bị lỗ nặng, thu nhập từ chênh lệch giá do việc nắm giữ cổ phiếu là con số âm. Chính vì điều này, các nhà đầu tư
thua lỗ của mình, nguồn thu nhập đó chính là cổ tức. Mặc dù khơng bù đắp hoàn toàn các khoản thua lỗ của nhà đầu tư nhưng làm cho các khoản lỗ của nhà đầu tư được giảm bớt. Hiểu được điều này và nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư cũng như cứu giá cổ phiếu của cơng ty mình khơng giảm xuống quá thấp ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nên các cơng ty cổ phần đều có xu hướng chi trả mặc dù họ có cơ hội đầu tư tốt tức có rủi ro thấp. Vì vậy, những cơng ty có rủi ro thấp thường chi trả cổ tức cao.
Về địn bẩy tài chính, những cơng ty có địn bẩy tài chính cao thì có tỷ lệ chi trả cổ tức cao theo quan điểm của tác giả là: trong những năm gần đây, tình hình kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Thị trường chứng khốn Việt Nam đi xuống, giá chứng khốn giảm mạnh. Vì vậy các cơng ty sử dụng chính sách cổ tức như là một cơng cụ đánh bóng hình ảnh cơng ty, là cơng cụ truyền đạt thông tin đến nhà đầu tư. Các cơng ty sử dụng chính sách cổ tức cao để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, nguồn vốn nội tại của cơng ty thì tập trung vào các cơ hội đầu tư. Để duy trì một tỷ lệ chi trả cổ tức cao và ổn định các cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính, tức đi vay để chi trả cổ tức. Vì vậy, những cơng ty có địn bẩy tài chính cao thì thường có tỷ lệ chi trả cổ tức cao.
Như vậy những phát hiện về rủi ro của bài nghiên cứu này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Anupam Mehta 2012 cho rằng những cơng ty có ít rủi ro thì có tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn các cơng ty có nhiều rủi ro. Về khả năng sinh lợi thì kết quả của nghiên cứu này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Fama and French (2001), David Denis and Igor Osobov (2008) và Ahmed and Javid (2009) khi cho rằng khả năng sinh lợi tác động cùng chiều đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Cịn về địn bẩy tài chính thì kết quả của bài nghiên cứu này phù
hợp với kết quả nghiên cứu của Yordying Thanatawee (2011) cho rằng tỷ lệ chi trả cổ tức và địn bẩy tài chính có mối tương quan cùng chiều.
5.2 Hạn chế của luận văn và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo 5.2.1 Hạn chế của luận văn 5.2.1 Hạn chế của luận văn
Mặc dù tác giả nổ lực để thu thập được nhiều số liệu hơn để phân tích nhưng vì do thị trường chứng khốn Việt Nam còn non trẻ nên tác giả chỉ thu thập được số liệu của 100 cơng ty niên yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2009-2012 (N = 400) như thế là cịn rất ít so với các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới.
Và nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc kiểm tra thực nghiệm về các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của cơng ty: quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính, khả năng sinh lợi, rủi ro và tính thanh khoản. Cịn rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức như: lạm phát, chính sách thuế, tăng trưởng kinh tế…thì tác giả chưa nghiên cứu.
5.2.2 Đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo
Dựa vào kết quả nghiên cứu và những hạn chế của đề tài, tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu sau này về những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức như sau:
Nghiên cứu thêm sự tác động của các nhân tố khác như: lạm phát, chính sách thuế, tăng trưởng kinh tế đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU
Tài liệu Tiếng Việt
1. Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà Xuất Bản Lao
Động – Xã Hội.
2. Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2013), Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của
eview, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, Thư Quán Khoa Toán - Thống Kê.
3. Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà Xuất Bản
Thống Kê.
Tài Liệu Tiếng Anh
1. Ahmed, H and Javid, A (2009), Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakitan (Evidence from Karachi Stock Exchange Non-Financial Listed Firms), International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 25.
2. Anupam Mehta (2012), An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy - Evidence from the UAE Companies, Global Review of