3.5.2 .Phân tích các nhân tố khám phá
4.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, các biến có hệ số truyền tải (factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0.3. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 0.5.
Bảng 4.9: Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập Rotated Component Matrixa
1 2 3 4 5
TC1 Ngân hàng cung cấp dịch vụ đúng thời hạn đã cam kết
.861
TC2 Ngân hàng cung cấp đúng dịch vụ tại thời điểm mà họ đã hứa
.766
TC3 Ngân hàng thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần đầu
.880
TC4 Ngân hàng thực hiện giao dịch chính xác, khơng sai sót
.836
DU1 Thời gian ngân hàng xét duyệt hồ sơ đáp ứng nhu cầu của Quý khách hàng.
.883
DU2 Khách hàng dễ dàng đáp ứng điều kiện cho vay của ngân hàng
.825
DU3
Thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản và giải ngân của ngân hàng nhanh chóng, kịp thời.
.894
DU4 Sản phẩm cho vay của ngân hàng đa dạng và phong phú
.859
DU5
Các chương trình ưu đãi lãi suất vay vốn rất hấp dẫn, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng khác
.888
HH1 Ngân hàng có phương tiện vật chất đầy đủ
.834
HH2 Ngân hàng có trang thiết bị và máy móc hiện đại
.898
HH3 Nhân viên ngân hàng có tác phong chuyên nghiệp và ăn mặc đẹp
HH4
Các hình ảnh, tài liệu liên quan đến dịch vụ được trình bày đẹp mắt, hữu ích
.911
DC1 Nhân viên ngân hàng quan tâm, chú ý đến từng khách hàng
.762
DC2 Khách hàng không phải chờ đợi lâu để được phục vụ
.790
DC3 Ngân hàng có địa điểm giao dịch thuận tiên cho khách hàng
.741
DC4 Ngân hàng có hệ thống ATM hiện đại và dễ sử dụng
.774
DC5 Ngân hàng có giờ làm việc thuận tiện cho khách hàng
.790
PV1 Nhân viên ngân hàng tạo cho khách hàng cảm giác tin tưởng
.863
PV2 Khách hàng cảm thấy an toàn khi giao dịch tại ngân hàng
.734
PV3 Ngân hàng phúc đáp tích cực các yêu cầu của khách hàng
.855
PV5 Nhân viên ngân hàng có đủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết
.865
Eigenvalues 3.966 3.14 3.05 2.97 2.812
Hệ số phương sai trích 18.027 32.32 46.19 59.70 72.483
KMO and Bartlett's Test 0.770 Sig. 0.000
Nguồn: Trích xuất dữ liệu kết quả SPSS
Sau khi phân tích nhân tố khám phá biến độc lập, kết quả cho thấy có các nhân tố hội tụ, hệ số KMO and Bartlett's Test và Sig. đều thoã mãn yêu cầu, hệ số phương sai
trích thõa mãn u cầu. Do đó đã tạo điều kiện xây dựng mơ hình hồi quy thực nghiệm nghiên cứu với 05 nhóm biến nghiên cứu theo mơ hình lý thuyết. Các nhân tố hội tụ lại các nhóm nhân tố khơng có sự thay đổi về số lượng nhân tố cũng như ý nghĩa của nhóm nhân tố so với mơ hình gốc.
Sau khi phân tích nhân tố khám phá biến độc lập, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc. Kết quả như sau:
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
KMO and Bartlett's Test 0.678
Approx. Chi-Square 159.814
Hệ số phương sai trích 64.096
Sig. 0.000
Nguồn: Trích xuất dữ liệu kết quả SPSS
Ta thấy hệ số KMO and Bartlett's Test và Sig. đều thoã mãn yêu cầu, hệ số phương sai trích bằng 64.096 có nghĩa rằng các nhân tố thành phần giải thích 64.096% ý nghĩa của độ hội tụ của các yếu tố thành phần của biến phụ thuộc. Các nhân tố hội tụ lại các nhóm nhân tố khơng có sự thay đổi về số lượng nhân tố cũng như ý nghĩa của nhóm nhân tố so với mơ hình gốc. Dưới đây là kết quả tổng hợp phân tích nhân tố khám phá và biến phụ thuộc.
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá
EFA KMO Bartlett's Test of Sphericity Tổng phương sai trích Số nhân tố Lần 1 cho các biến giải thích 0.770 Sig <0,05 74.483 có 05 nhóm nhân tố rút ra từ phép quay Varimax Lần 1 cho các biến phụ thuộc 0.678 Sig <0,05 64.096 có 01 nhóm nhân tố rút ra từ phép quay Varimax Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS