STT Giao tiếp Giá trị
trung bình
1 Thảo luận nhóm và hợp tác trong cơng việc làm tăng cƣờng khả năng giao tiếp giữa các nhân viên
4.02
2 Nhân viên tại nơi tôi làm việc thƣờng xuyên đối thoại trực tiếp (mặt đối mặt) với nhau
3.93
3 Tại nơi tôi làm việc, ngôn ngữ vùng miền không phải là vấn
đề ảnh hƣởng đến việc giao tiếp giữa các nhân viên 3.90 Các kết quả đánh giá cho thấy chỉ số trung bình từ 3.90 – 4.02, điều này có nghĩa là các nhân viên đánh giá yếu tố Giao tiếp ở mức trung bình khá. Giao tiếp đƣợc đánh giá cao thông qua việc các nhân viên đƣợc tổ chức thảo luận nhóm và hợp tác trong công việc làm, thƣờng xuyên đối thoại trực tiếp với nhau để phối hợp giải quyết các cơng việc có liên quan. Tuy nhiên cũng có một số cá nhân phản ánh việc giao tiếp hiện nay vẫn còn gặp một số trở ngại nhất định do có chênh lệch về độ tuổi, sự phối hợp giữa các cá nhân ở những bộ phận khác nhau có khó khăn bởi tâm lý đùn đẩy công việc, né tránh trách nhiệm và sự bố trí cơ sở vật chất làm việc giữa các phòng, ban chƣa thật sự phù hợp, một phòng chức năng nhƣng phịng làm việc đƣợc bố trí ở các khoang phịng có vách ngăn riêng biệt, thậm chí ở các tầng lầu khác nhau.
Theo kết quả nghiên cứu thì biến quan sát “Tại nơi tơi làm việc, ngôn ngữ vùng miền không phải là vấn đề ảnh hƣởng đến việc giao tiếp giữa các nhân viên” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (3.90), điều này cho thấy vấn đề ngôn ngữ vùng miền đã thật sự có ảnh hƣởng đến việc giao tiếp. Trong quá trình trao tiếp, sự khác biệt về giọng nói vùng miền, cách sử dụng từ ngữ mang tính địa phƣơng đã dẫn tới thơng tin bị hiểu sai lệch, giảm hiệu quả của chia sẻ tri thức trong tổ chức.
4.4.4.3. Yếu tố Lãnh đạo