THỰC TRẠNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐINH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47 - 50)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.6 THỰC TRẠNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐINH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

THƯƠNG MẠI

Xét một cách tổng quát, theo dòng thời gian, tài sản cố định bình quân của các ngân hàng thương mại Việt Nam có xu hướng tăng lên: từ con số 80,695 triệu đồng vào năm 2006, đã tăng dần lên qua các năm, và đến năm 2016 đã đạt 527,681 triệu đồng. Điều này chứng tỏ rằng các ngân hàng Việt Nam ngày càng chú trọng đầu tư hơn vào tài sản cố định (so với những năm khởi điểm nhỏ lẻ ban đầu).

Biểu đồ 3.4: Đồ thị tài sản cố định giai đoạn 2006 đến 2016 (Nguồn: Người nghiên cứu tự thu thập)

Nhìn vào Đồ thị thống kê bình quân các nhân tố, ta nhận thấy biến FA có tăng lên. Trong đó, tăng cao nhất là vào năm 2008: với tỷ lệ là 38%; giảm cao nhất là vào năm 2009: với tỷ lệ là 1.88% vào năm 2008, năm 2013 và tỷ lệ tăng đã giảm xuống cịn 5% và 9%. Nhìn chung, biến FA có xu hướng tăng lên qua các năm khảo sát.

Hay nói đúng hơn, kết quả mơ tả thống kê đã phần nào khẳng định: có bằng chứng hỗ trợ cho quan điểm của Lý thuyết chi phí đại diện (biến Tài sản cố định có tác động ngược chiều đến biến Địn bẩy tài chính).

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 đã giới thiệu tổng quan về bối cảnh kinh tế Việt Nam và tình hình lợi nhuận các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2016. Kết quả cho thấy trước khủng hoảng kinh tế thế giới, với những khả quan tình hình sản xuất và kinh doanh trong và ngồi ngước, tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng niêm yết rất tốt nhờ những điều kiện thuận lợi của nền kinh tế này. Sau khủng hoảng tài chính thế giới kết theo khủng hoảng kinh tế thế giới, ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, mặc dù Chính phủ và NHNN đã có những biện pháp kích thích kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, nhưng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vẫn gặp khó khăn. Khi tăng trưởng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế kém cũng như sự cạnh tranh các tổ chức tín dụng ngồi nước, các tổ chức cho vay trả góp, cho vay tín chấp…đã tác động khơng nhỏ làm giảm lợi nhuận và khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)