Giả
thuyết Diễn giải
Kỳ
vọng Kết quả
H1
Tỷ lệ nợ xấu quá khứ (NPL1) có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu.
+
Chấp nhận giải thuyết, tương quan dương, có ý nghĩa thống kê với p_value <0.01
H2
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu.
-
Chấp nhận giải thuyết, tương quan âm, có ý nghĩa thống kê với p_value <0.1
H3 Tỷ suất tự tài trợ (EA) có
60
xấu.
H4
Quy mơ ngân hàng (SIZE) có
tương quan dương với nợ xấu. + Khơng có ý nghĩa thống kê
H5
Tăng trưởng tín dụng (LOAN) có mối tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu.
+ Khơng có ý nghĩa thống kê
H6 Nợ cơng có tương quan dương
(PDEB) với tỷ lệ nợ xấu. +
Chấp nhận giải thuyết, tương quan âm, có ý nghĩa thống kê với p_value <0.01
H7
Tăng trưởng kinh tế (GDP) có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu.
-
Chấp nhận giải thuyết, tương quan âm, có ý nghĩa thống kê với p_value <0.05
H8 Tỷ giá hối đoái (ER) có tương
quan dương với nợ xấu. +
Chấp nhận giải thuyết, tương quan dương, có ý nghĩa thống kê với p_value <0.01
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu stata
Từ kết quả bảng 4.9, cho thấy tỷ lệ nợ xấu quá khứ (NPL1), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ công (PDEB) và tỷ giá đối đối (ER) có tác động đến tỷ lệ nợ xấu. Mặt khác, tỷ suất tự tài trợ (EA), quy mơ ngân hàng (SIZE), tăng trưởng tín dụng (LOAN) và tăng trưởng kinh tế (GDP) khơng có ý nghĩa thống kê để kết luận các yếu tố này tác động đến nợ xấu. Như vậy, theo kết quả hồi quy mơ hình được viết lại như sau:
Từ kết quả hồi quy có thể đánh giá sự tự động của các yếu tố như sau:
o Xét theo mối tương quan thì mơ hình hồi quy cho thấy tỷ lệ nợ xấu kỳ trước và tỷ giá hối đối có mối tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu và hệ số hồi quy lần lượt là 0.3462 và 0.06478. Bên cạnh, tỷ suất sinh lợi
61
trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ công và tăng trưởng kinh tế có mối tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu có hệ số hồi quy lần lượt là -0.01407, -0.08373 và -0.06478.
o Xét theo giá trị tuyệt đối để đánh giá tác động thì yếu tố tác động lớn nhất là tỷ lệ nợ xấu kỳ trước với hệ số hồi quy là 0.3462, tức là nếu tỷ lệ nợ xấu kỳ trước thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.3462%. Yếu tố tác động nhỏ nhất là tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với hệ số hồi quy là -0.01407, tức là nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.01407%.
Giả thuyết H1: Tỷ lệ nợ xấu quá khứ có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu.
Từ bảng 4.8, chấp nhận giải thuyết H1 với mức ý nghĩa p_value <0.01. Tỷ lệ nợ xấu quá khứ có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Makri, 2012 (+), Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015 (+). Với hệ số hồi quy là 0.3462 tức là nếu tỷ lệ nợ xấu quá khứ thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.3462%.
Nghiên cứu này phù hợp với tình hình thực tế của hệ thống NHTMCPVN. Theo Hình 4.1, có thể nhìn thấy giai đoạn 2008 – 2010 và 2012-2016 là hai giai đoạn thể thể hiện xu hướng giảm liên tục của tỷ lệ nợ xấu các NHTMCPVN. Nợ xấu trong giai đoạn 2008-2010 giảm là do tăng trưởng tín dụng cao làm giá trị tổng dư nợ tín dụng lớn nên tỷ lệ nợ xấu là một số tương đối nên có xu hướng giảm. Bên cạnh, nợ xấu trong giai đoạn 2012-2016 giảm là do chính phủ và hệ thống NHTMCP thực hiện hàng loạt biện pháp hạn chế nợ xấu: giảm tăng trưởng tín dụng, cơ cấu hệ thống ngân hàng, thành lập VAMC thu mua và xử lý nợ xấu,…Ngoài ra, xu hướng nợ xấu tăng trong giai đoạn 2010-2012 là do sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ và những quy định về phân loại và kiểm soát nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn này là hệ quả các quyết định của chính phủ.
Xét một khía cạnh khác, mơ hình ảnh hưởng cố định (FE) tuy tối ưu bằng mơ hình GLS nhưng cũng cung cấp một bằng chứng cho thấy có sự khác nhau giữa tỷ
62
lệ nợ xấu của các NHTMCP. Theo Berger and DeYoung (1997) cho thấy có tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng nợ và hiệu quả quản lý. Hiệu quả quản lý yếu kém dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao trong tương lai. Điều này cũng hàm ý rằng có sự khác biệt giữa hiệu quả quản lý giữa các NHTMCPVN. Nếu ngân hàng có hiệu quả quản lý tốt thì tỷ lệ nợ xấu được kiểm sốt tốt hơn và tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm hoặc duy trì ở một mức thấp và ngược lại. STB, CTG, TPBank là 3 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong giai đoạn 2008-2016 lần lượt là 1.04%, 1.06%, 1.9% và cả 3 ngân hàng này đều nằm trong danh sách top 10 ngân hàng uy tín nhất Việt Nam năm 2016.
Giả thuyết H2: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu.
Từ bảng 4.8, chấp nhận giải thuyết H2 với mức ý nghĩa p_value <0.1. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu. Điều này
phù hợp với nghiên cứu của Pdpiera và Weill, 2008 (-), Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015. Với hệ số hồi quy là -0.01407, tức là nếu tỷ lệ nợ xấu quá khứ thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.01407%.
Kết quả phù hợp với tính hình nợ xấu của NHTMCPVN. Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu tăng cao bắt buộc các ngân hàng phải tăng trích lập dự phịng rủi ro. Kết quả là giảm lợi nhuận và giảm ROE nên xuất hiện sự tương quan âm giữa tỷ suất sinh lợi và tỷ lệ nợ xấu. Thứ hai, thực tế tại Việt Nam các ngân hàng làm đẹp báo cáo tài chính. NHTMCP cung cấp thiếu chính xác các số liệu về nợ xấu, từ đó làm giảm trích lập dự phịng để tăng lợi nhuận trên báo cáo tài chính. Thứ ba, các nghị định về quản lý và phân loại nợ xấu cũng góp phần làm tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần không phản ánh đúng thực trạng hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn 2008-2016. Thời gian đầu các ngân hàng được chủ động trong đánh giá và phân loại nợ xấu. Các quy định gần đây ngày càng chặt chẽ và đi đến thống nhất về đánh giá nợ xấu trong hệ thống NHTMCP thống qua CIC. NHNN muốn tránh tình trạng nợ xấu tăng đột ngột nên đã có những quy định điều chỉnh và kéo dài thời hạn có hiệu
63
lực. Như vậy, NHTMCP có thời gian xử lý nợ xấu cũng như kéo dài thời gian trích lập dự phịng rủi ro.
Giả thuyết H6: Nợ cơng có tương quan dương (PDEB) với tỷ lệ nợ xấu.
Từ bảng 4.8, chấp nhận giải thuyết H6 với mức ý nghĩa p_value <0.01. Nợ
cơng có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu. Điều này khác với nghiên cứu của
Reinhart và Rogoff (2011), Louzis và cộng sự (2011), Makri (2012), các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ cơng có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu. Với hệ số hồi quy là - 0.08373, tức là nếu tỷ lệ nợ công thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.08373%.
Theo như Reinhart and Rogoff (2011) và (Perotti, 1996) thì khủng hoảng nợ công dẫn đến khủng hoảng ngân hàng thơng qua hai kênh truyền dẫn là chính phủ khơng thể vay để đảo nợ và chính sách cắt giảm chi tiêu của chính phủ từ đó làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu. Tại Việt Nam, do đặc thù nền kinh tế nên cả hai kênh truyền dẫn trên không xảy ra nên kết quả hồi quy ngược lại so với kết quả các nghiên cứu trước đây được các tác giả thực hiện ở các quốc gia Châu Âu. Đến thời điểm hiện tại, nợ công của Việt Nam vẫn cịn đang trong kiểm sốt của chính phủ nên tỷ lệ nợ cơng khơng có mối tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu mà cịn lại có mối tương quan âm. Thực tế, nợ công của Việt Nam tăng đều qua các năm qua, cụ thể năm 2008 là 39 tỷ USD đến năm 2016 là gần 131 tỷ USD và chiếm 63.7% GDP năm 2016, vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo nghị quyết của Quốc hội thông qua ngày 09/11/2016. Ngồi ra, chính phủ đã thực hiện các chính sách để hỗ trợ phát triển kinh tế như: gói kích cầu năm 2009 để ngăn chặn suy dấu hiệu thoái kinh tế trong giai đoạn khủng hoản, gói hỗ trợ mua nhà ở xã hội trị năm 2013 trị giá 30.000 tỷ VNĐ theo thông tư 11/2013/TT-NHNN, thực hiện cải cách tiền lương từ năm 2013,…
Giả thuyết H7: Tăng trưởng kinh tế (GDP) có tương quan âm với tỷ lệ nợ
xấu.
Từ bảng 4.8, chấp nhận giải thuyết H8 với mức ý nghĩa p_value <0.05. Tăng
64
của Louzis và cộng sự (2010), Marcello Bofondi and Tiziano Ropele (2011). Các nghiên cứu cho tăng trưởng kinh tế tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu. Với hệ số hồi quy là -0.31952 , tức là nếu tăng trưởng kinh tế thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.31952%.
Điều này phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016, tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 5.92%/năm. Thu nhập bình quân đầu người tăng 1.93 lần, từ 1,145 USD/người tăng lên 2,215 USD/người năm 2016. Giống với nghiên cứu của Lis và cộng sự (2000) và Jimenez và Saurina (2006) khi nền kinh tế phát triển thu nhập cơng ty và hộ gia đình tăng lên cải thiện khả năng trả nợ và góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu.
Giả thuyết H8: Tỷ giá hối đối (ER) có tương quan dương với nợ xấu. Từ bảng 4.8, chấp nhận giải thuyết H8 với mức ý nghĩa p_value <0.01. Tỷ giá hối đối có tương quan dương với nợ xấu. Điều này khác với nghiên cứu của
Beck và Jakubik (2013), Mancka (2012) các nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đối có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu. Với hệ số hồi quy là 0.06478 tức là nếu tỷ giá hối đối thay đổi 1% thì tỷ lệ nợ xấu thay đổi 0.06478%.
Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á Hình 4.1. Biểu đờ nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2008-2014
65
Nghiên cứu của Beck và Jakubik (2013) cho thấy khi đồng nội tệ mất giá làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu, ảnh hưởng đặc biệt cao ở những nước có tỷ giá có quản lý và có tỷ lệ nợ nước ngoài cao. Tại Việt Nam, nợ nước ngoài tăng 18.5% trong giai đoạn 2008-2014, đến cuối năm 2014 đạt 72 tỉ USD chiếm 38.67% GDP. Theo nghị định 70/2014/ NĐ-CP, chế độ tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định. Do tình hình kinh tế khó khăn nên NHNN liên tục tăng tỷ giá hối đoái để hỗ trợ tăng trưởng. Biến động tỷ giá hối đoái theo xu hướng gia tăng liên tục đã gây áp lực trả nợ và gia tăng tỷ nợ xấu ở Việt Nam. Cụ thể, tỷ giá liên tục tăng từ 16,977 VNĐ/USD năm 2008 lên 21,890 VNĐ/USD năm 2015.
Tuy nhiên, khác với kết quả của các nghiên cứu trước đây, các biến tỷ suất tài trợ, quy mô ngân hàng, tăng trưởng tín dụng có ý nghĩa thống kê. Do đó, bài nghiên cứu khơng có cơ sở kết luận các biến này có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu.
66
Kết luận chương 4
Chương 4 trình bày mơ tả dữ liệu, phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu và kết quả hồi quy. Bảng kết quả hồi quy theo phương pháp GLS cho thấy các nhân tố tỷ lệ nợ xấu kỳ trước, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, nợ công quốc gia, tăng trưởng kinh tế và tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu. Nghiên cứu thực hiện giải thích ý nghĩa hồi quy theo cơ sở lý thuyết và thực trạng của Việt Nam. Đây là những kết quả quan trọng chứa đựng hàm ý chính sách được để xuất trong chương sau.
67
CHƯƠNG 5. HÀM Ý GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NHTMCP VIỆT NAM
5.1 Kết luận chung về đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng thực nghiệm của các nhân tố tác động đến nợ xấu tại NHTMCPVN năm 2008 – 2016, thông qua mẫu khảo sát gồm 26 NHTMCVN. Bài nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu theo mơ hình tác động cố định FEM (Fixed Effect Model), mơ hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect Model), dựa vào kết quả kiểm định Redundant và kiểm định Hausman, mô hình được lựa chọn là FEM (Fixed Effect Model). Kết quả kiểm định những giả định hồi quy cho thấy mơ hình FEM đã vi phạm các giả định hồi quy như phương sai thay đổi và tự tương quan, để khắc phục các vi phạm giả này tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS).
Kết quả hồi quy ở các mơ hình cho thấy rằng:
Tỷ lê ̣ nợ xấu trong quá khứ và tỷ suất sinh lợi là hai yếu tố đặc trưng của ngành ngân hàng có ảnh hưởng đến tỷ lê ̣ nợ xấu. Tỷ lê ̣ nợ xấu trong quá khứ có tương quan dương với tỷ lê ̣ nợ xấu. Do đó, ngân hàng cần xử lý cũng như kiểm soát tỷ lệ nợ xấu trước đó. Bên ca ̣nh, tỷ suất sinh lợi có tương quan âm với tỷ lê ̣ nợ xấu. Ngân hàng cần có các biê ̣n pháp để gia tăng tỷ suất sinh lợi nhầm giảm tỷ lê ̣ nợ xấu. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng các biến kinh tế vĩ mô ảnh hướng đến tỷ lệ nợ xấu là tỷ lê ̣ nợ cơng, tăng trưởng kinh tế và tỷ giá hới đối. Tỷ lê ̣ nợ công và tăng trưởng kinh tế tương quan âm với tỷ lê ̣ nợ xấu. Điều này cho thấy nếu muốn giảm tỷ lê ̣ nợ xấu thì cần phải tăng tỷ lê ̣ nợ công quốc gia và tăng trưởng kinh tế. Tỷ giá hối đoái có mối tương quan dương với tỷ lê ̣ nợ xấu. Do đó, để giảm tỷ lệ nợ xấu thì chính phủ cần có các biê ̣n pháp phù hợp từng bước giảm tỷ giá đối đoái.
68
5.2 Hàm ý giải pháp hạn chế nợ xấu tại các NHTMCP 5.2.1 Giảm tỷ lê ̣ nợ xấu quá khứ
Tỷ lệ nợ xấu quá khứ ảnh có tương quan dương với tỷ lệ nỡ xấu hiện tại. Như vậy muốn hạn chế được tỷ lệ nợ xấu các NHTMCP phải kiểm soát được tỷ lê ̣ nợ năm trướ c đó. Bài viết xin đề xuất mô ̣t số giải pháp sau:
5.2.1.1 Hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả
NHTMCP phải có được hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Xây dựng quản trị rủi ro tín dụng bắt đầu từ chính sách tín dụng phù hợp từ thời kỳ, bao gồm: đối tượng khách hàng, sản phẩm, lãi suất,…; Quy trình cấp tín dụng phải chặt chẽ. Chú trọng xếp hạng tín dụng, thẩm định tài sản đảm bảo và giám sát các khoản vay; bố trí nhân sự hợp lý và tạo mơi trường minh bạch để phát huy yếu tố con người trong kiểm sốt rủi ro. Tăng cường vai trị của trung tâm đào tạo để nâng cao năng lực nhân viên. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tồn tại sự khác nhau giữa tỷ lệ nợ xấu mặc định của các NHTMCP. Các NHTMCP có hệ thống quản trị rủi ro chưa tốt có thể tham khảo các NHTM có quản trị rủi ro tốt để giảm chi phí và thời gian triển khai.
5.2.1.2 Trung thực và minh bạch trong vấn đề cung cấp thông tin liên quan để tình hình nợ xấu
NHTMCP phải trung thực và minh bạch trong vấn đề cung cấp thông tin liên quan để tình hình nợ xấu. Định kỳ thực hiện đánh giá và phân loại nợ xấu theo đúng quy định của NHNN. Từ kết quả đánh giá làm cơ sở để có những quyết định và giải