Thống kê tình hình chung về nơng hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố quyết định tiếp cận vốn vay tín dụng của các hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 43)

Chỉ tiêu Thống kê

Tài sản trung bình hộ (tr. VND) 571

Thu nhập trung bình hộ (tr. VND) 116

Khoảng cách trung tâm xã trung bình (km) 2

Khoảng cách trung tâm huyện trung bình (km) 10

Khoảng cách thị xã hay thành phố trung bình (km) 38 Có sử dụng điện thoại di động hay điện thoại cố định

(%)

90

Có sử dụng điện từ hệ thống cơng cộng (%) 98,3

Có sử dụng nước máy (%) 16,7

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo như kết quả điều tra cho về giá trị tài sản trung bình của mỗi hộ khoảng 571 triệu đồng, với giá trị tài sản như thế có thể nói đây là điều kiện thuận lợi để hộ có thể tiếp cận vốn tín dụng thơng qua việc thế chấp hoặc cầm cố các tài sản hiện có của hộ. Thu nhập trung bình mỗi hộ khoảng 116 triệu đồng/năm. Với khoản thu nhập này sẽ vừa đủ chi tiêu dùng, vừa chi cho sản xuất, nếu hộ nào có quy mơ sản xuất lớn thì lượng đầu vào sẽ bị thiếu hụt nên tín dụng là rất cần thiết. Trung bình nơi sống của nơng hộ cách trung tâm xã là 2 km, cách trung tâm huyện là 8 km và cách thị xã là 30 km. Với khoảng cách tương đối này thuận lợi cho nông hộ tiếp cận với những tổ chức tín dụng ở trung tâm. Theo kết quả thống kê thì có khoảng 90% số hộ có sử dụng điện thoại, tuy khơng đạt tuyệt đối nhưng có thể đảm bảo nơng hộ có thể trao đổi trực tiếp với các tổ chức tín dụng dễ dàng hơn. Có 98,3% nơng hộ có điện công cộng, cho thấy mức độ tiến bộ của huyện trong việc cung cấp điện thấp

sáng cho người dân.

5.1.1.3. Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của nông hộ ở Trà Cú được thống kê qua bảng sau: Bảng 10: Thống kê học vấn chủ hộ Trình độ Tần số Tỷ lệ (%) Mù chữ 9 5 Cấp 1 72 40 Cấp 2 54 30 Cấp 3 45 25 Tổng cộng 180 100

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo kết quả điều tra thì đa số chủ hộ phần lớn có trình độ là cấp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất 40% , tiếp theo là chủ hộ có trình độ cấp 2 chếm 30%, cấp 3 là 25% và mù chữ là 5%. Nhìn chung trình độ của chủ hộ là cao, có đến 95% có trình độ học vấn, chứng tỏ hiệu quả trong cơng tác xóa mù chữ của huyện nhà và khả năng nơng hộ tiếp cận thơng tin một cách dễ dàng, có thể theo kịp những tiến bộ khoa học kỹ thuật, thuận tiện để phát triển sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp cho nơng hộ. Tuy nhiên vẫn cịn 5% chủ hộ của huyện là mù chữ, đa số là những người già.

5.1.2. Tình hình đất đai của nơng hộ

Đất đai của nông hộ bao gồm đất thổ cư, đất nơng nghiệp và diện tích đất ni trồng thủy sản. Đất là loại tài sản quan trọng mà nông hộ dùng để thế chấp khi muốn vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thức. Tình hình đất đai của nơng hộ huyện Trà Cú được thống kê trong bảng sau:

Bảng 11: Tình hình sử dụng đất trung bình của hộ Diện tích đất trung Diện tích đất trung bình/hộ ĐVT (m2) Tỉ lệ đất có bằng đỏ (%) Đất ruộng 2.952 32 Đất vườn 4.220 72 Đất thổ cư 459 60 Diện tích ao ni cá 4 60 Tổng diện tích đất 7.631 74

Nguồn: Theo tính tốn từ kết quả điều tra nơng hộ

Nhìn vào kết quả thống kê ta thấy nơng hộ của huyện có diện tích đất vườn trung bình nhiều nhất khoảng 4.220 m2 điều đó cho thấy nông hộ của huyện chủ yếu làm vườn là chính, trong đó đa số đất vườn là đã có bằng đỏ chiếm khoảng 72% chủ yếu là trồng cây ăn trái. Kế đến là diện tích đất ruộng trung bình khoảng 3.000 m2 chứng tỏ bên cạnh nghề làm vườn nông dân của huyện còn sản xuất lúa là chính, trong đó diện tích đất ruộng có bằng đỏ chiếm khoảng 32%, cịn lại đa số vẫn chưa có bằng khốn đỏ. Điều này cho thấy diện tích đất ruộng có bằng đỏ chiếm tỷ lệ cịn thấp chính điều này đã ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nơng hộ vì họ khơng thể dùng nó vào việc thế chấp khi vay vốn ở ngân hàng. Diện tích đất thổ cư cũng tương đối lớn trong đó khoảng 60% là đã có bằng đỏ. Cuối cùng là diện tích ao ni cá chiếm diện tích rất thấp là do người dân ở đây đa số nuôi cá trên ruộng hoặc ni bè. Nhìn chung, đa số diện tích đất là đã có bằng đỏ chiếm khoảng 74% diện tích đất theo kết quả điều tra.

5.1.3. Mối quan hệ trong xã hội

Mối quan hệ trong xã hội biểu hiện mức độ quen biết của chủ hộ hoặc của người thân trong gia đình với các tổ chức của xã hội các cấp. Mối quan hệ của hộ thể hiện như sau:

Bảng 12: Bảng thống kê mối quan hệ trong xã hội của nông hộ

Tiêu thức

Không

Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)

Làm ở cơ quan nhà nước cấp xã, huyện, tỉnh

63 35 117 65

Làm ở cơ quan nhà nước trung ương

138 76,7 42 23,3

Làm ở ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng

108 60 72 40

Làm ở tổ chức xã hội hay đoàn thể địa phương

45 25 135 75

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo kết quả điều tra trong 180 hộ thì có 117 hộ là có người thân hoặc bạn bè làm ở cơ quan nhà nước cấp xã, huyện, tỉnh chiếm tỷ lệ là 65%, mức độ quen biết rộng cho thấy khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng chính thức và bán chính thức dễ dàng hơn, cịn lại là 63 hộ khơng quen biết chiếm tỷ lệ 35%. Riêng mức độ có quen biết ở cơ quan nhà nước trung ương thì tương đối thấp 23,3%, quen biết ở ngân hàng thương mại là 40% và tổ chức xã hội hay đoàn thể là khá cao chiếm tỷ lệ 75%. Nhìn chung thì nơng hộ có quen biết với với các tổ chức trong xã hội ở các cấp là khá cao. Điều này giúp cho nông hộ dễ dàng tiếp cận, nắm bắt thơng tin để vay vốn như những đợt vay vốn có hỗ trợ lãi suất ở ngân hàng, hoặc những chương trình có ích hỗ trợ cho nơng hộ

hoặc những thắc mắc mà hộ gặp khó khăn trong q trình tín dụng.

5.1.4. Tình hình vay vốn của nông hộ ở huyện Trà Cú

Thực trạng vay vốn năm 2016 của hộ sản xuất huyện Trà Cú

Bảng 13: Tình hình vay vốn 2015 của hộ sản xuất huyện Trà Cú

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo kết quả điều tra thì trong tổng 180 nơng hộ chỉ có 93 hộ là có tham gia vay vốn tín dụng chiếm tỷ lệ 51,7%, cịn lại là 87 hộ khơng có vay vốn chiếm tỷ lệ 48,3%. Nhìn chung việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ của huyện vẫn cịn thấp do nhiều ngun nhân khác nhau: khơng biết đến tổ chức tín dụng, khơng thích thiếu nợ dẫn đến khơng có nhu cầu, sợ lãi cao,….

5.1.5. Thị phần vay vốn của nông hộ với các tổ chức tín dụng Bảng 14: Thị phần vay vốn

Tổ chức tín dụng Khơng

Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)

Các ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân

117 65 63 35

Các tổ chức xã hội đoàn thể 156 86,7 24 13,3

Tín dụng phi chính thức 168 93,3 12 6,7

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo kết quả thống kê trong 180 hộ thì có 63 hộ tham gia tín dụng ở ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân chiếm tỷ lệ 35% so với tổng thể, còn lại

Tần số Vay vốn Tỷ trọng (%)

87 Không 48,3

93 Có 51,7

117 hộ khơng có vay vốn chiếm tỷ lệ 65%. Tồn huyện có 13,3% hộ vay vốn ở các tổ chức xã hội đồn thể, cịn lại 86,7% hộ khơng có tham gia vay vốn. Số hộ tham gia tín dụng phi chính thức chiếm 6,7% và hộ không tham gia chiếm 93,3%. Nhìn chung việc tham gia tín dụng của nơng hộ ở huyện là không đồng đều và việc tiếp cận tín dụng ở mọi hình thức là rất thấp. Việc tiếp cận tín dụng chính thức là tương đối thấp chỉ có 35%. Điều này cho thấy hình thức cấp tín dụng chính thức cho nơng hộ trong huyện còn yếu kém, đồng vốn chưa đến được đối tượng.

5.1.6. Những nguyên nhân hộ không vay vốn ở Ngân hàng

Những hộ khơng có vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thức là do hai nguyên nhân chính: họ khơng muốn vay ở đây và có nhu cầu vay nhưng không được đáp ứng.

a. Nguyên nhân cụ thể muốn vay vốn nhưng không được

Bảng 15: nguyên nhân cụ thể nông hộ muốn vay nhưng không được

Nguyên nhân Tần số Tỷ trọng (%)

Không biết vay ở đâu 3 25

Không lập đợc kế hoạch xin vay 6 50

Không được vay mà không rõ nguyên do

3 25

Tổng 12 100

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Trong tổng số những người khơng vay thi có 3 ngun nhân chính làm

xin vay, đây là nguyên nhân chính chiếm tỷ lệ 50% số hộ không vay trong năm, những hộ này không lập được kế hoạch xin vay do khơng đủ điều kiện không rõ nguyên do là hai nguyên nhân chiếm tỷ lệ bằng nhau 25%. Hai

nguyên nhân này chứng tỏ về phía tổ chức tín dụng cịn yếu kém trong việc cung cấp thông tin, đãm bảo là nơi tin cậy cho người vay vốn, và công tác xét duyệt hồ sơ phải nêu rõ nguyên nhân khơng cho vay.

Nhìn chung, trong tổng số hộ khơng vay ở Ngân hàng thì ngun nhân chủ yếu là khơng có nhu cầu vay vốn chiếm khá cao 89,7%, cịn lại 10,3% hộ muốn vay nhưng khơng vay được.

b. Nguyên nhân hộ không vay vốn ở Ngân hàng

Bảng 16: Những nguyên nhân mà nông hộ không vay ở tổ chức xã hội, đồn thể và phi chính thức

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo thống kê ta thấy 2 ngun nhân chính làm cho nơng hộ của huyện khơng vay vốn ở các tổ chức xã hội, đồn thể là khơng có nhu cầu và khơng biết vay như thế nào cùng chiếm tỷ lệ là 44,23%. Hai nguyên nhân còn lại là khơng thích thiếu nợ chiếm tỷ lệ 9,64% và sợ lãi suất cao chiếm tỷ lệ 1,9%.

Về phương diện tín dụng phi chính thức thì ngun nhân chính mà

Nguyên nhân Tổ chức xã hội đồn thể

Tín dụng Phi chính thức

Tần số (%) Tần số (%)

Khơng có nhu cầu 69 44,23 60 35,7

Không biết vay như thế nào

69 44,23 21 11,7

Lãi cao 3 1,9 66 37,7

Khơng thích thiếu nợ 15 9,64 21 11,7

43

nông hộ không muốn vay là e sợ lãi suất cao và nguyên nhân này chiếm tỷ lệ cao nhất 39,3% trong những nguyên nhân. Tiếp theo là khơng có nhu cầu chiếm tỷ lệ 35,7% và hai nguyên nhân không biết vay như thế nào và không thích thiếu nợ cùng tỷ lệ như nhau là 12,5%.

Nhìn chung, việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ ở hai phương diện bán chính thức và phi chính thức cịn rất thấp mà hai ngun nhân chính là khơng có nhu cầu và sợ lãi cao. Chứng tỏ nơng hộ cũng e ngại tín dụng với hai hình thức tín dụng này.

5.1.7. Những nguồn thơng tin tín dụng của nơng hộ huyện Trà Cú Bảng 17: Nguồn thông tin vay vốn được cung cấp cho nông hộ

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016

Theo kết quả thống kê ta thấy được những thông tin mà nơng hộ có vay vốn được cung cấp bởi chính quyền địa phương là cao nhất (chiếm 38%) và từ

Tiêu thức Ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân Các tổ chức xã hội, đồn thể Tín dụng phi chính thức Tần số % Tần số % Tần số %

Từ chính quyền địa phương 24 38 12 50 - -

Từ các tổ chức tín dụng 6 9,52 12 50 - - Từ người thân 21 33,3 - - 12 100 Từ TV, báo đài, tạp chí,… 3 4,76 - - - - Tự tìm thơng tin 9 14,42 - - - - Khác (ghi rõ):… - - - - - - Tổng: 63 100 24 100 12 100

người thân (33,3%). Kết quả này cho thấy các tổ chức tín dụng cịn yếu kém trong việc cung cấp thông tin vay vốn cho nông hộ về phương diện chính thức. Cịn việc vay vốn ở các tổ chức xã hội đồn thể thì những thơng tin mà nông hộ được cung cấp chủ yếu thông qua chính quyền địa phương và các tổ chức tín dụng đó cùng chiếm tỷ lệ 50%. Đặc biệt là hình thức tín dụng phi chính thức thì những thông tin mà nông hộ được cung cấp hoàn toàn là từ người thân với tỷ lê 100% là do vay bán chính thức thì lãi cao nên người thân sẽ giới thiệu những nơi có lãi suất đáng tin cậy.

5.1.8. Số lần vay vốn của nơng hộ đến cuối năm 2016

Nhìn vào kết quả thống kê ta thấy số lần vay vốn trung bình ở ngân hàng và các quỹ tín dụng nhân dân là 1,97 lần/hộ, ở các tổ chức xã hội đoàn thể là 1 lần/hộ và tín dụng phi chính thức là 2,45 lần/hộ. Nhìn chung thì số lần vay trung bình của nơng hộ ở các tổ chức tín dụng chính thức là tương đối thấp, chủ yếu tập trung ở lĩnh vức phi chính thức. Do đó việc tạo diều kiện thuận lợi để nơng hộ tiếp cận được đồng vốn vay là rất cần thiết.

5.1.9. Những thuận lợi và khó khăn khi vay vốn ở ngân hàng

Dựa vào đặc điểm của người vay tín dụng chính thức, đề tài đưa ra một vài chỉ tiêu để phỏng vấn nơng hộ về những thuận lợi và khó khăn khi đi vay tiền trên địa bàn nghiên cứu. Tổng số hộ vay chính thức là 63 hộ.

Nguồn tín dụng Số lần vay trung bình

đến cuối năm 2009 Các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân

dân 1.97

Các tổ chức xã hội, đoàn thể

1 Hình thức tín dụng phi chính thức

Bảng 18: Những thuận lợi khi vay vốn tín dụng chính thức

Tiêu chí Thuận lợi Tỷ lệ (%)

Thủ tục 42 66,7

Thời gian chờ đợi ít 30 47,6

Chi phí vay thấp 45 71,4

Tự do sử dụng tiền 15 23,8

Không cần thế chấp 9 14,3

Gần nhà 24 38

Trả nợ linh hoạt 54 90,5

Không giới hạn số tiền vay 0 0

Bảng 19: Những khó khăn khi vay vốn tín dụng chính thức

Tiêu chí Khó khăn Tỷ lệ (%)

Thủ tục 21 33,3

Thời gian chờ đợi ít 33 52,4

Chi phí vay thấp 18 28,6

Tự do sử dụng tiền 48 76,2

Không cần thế chấp 54 85,7

Gần nhà 39 62

Trả nợ linh hoạt 6 9,5

Không giới hạn số tiền vay 63 100

Lãi suất 24 38

Nguồn: thống kê kết quả điều tra 10/2016

Thủ tục: thủ tục đi vay đơn giản hơn trước rất nhiều chiếm 66,7%

trong tổng số người đi vay. Theo nông hộ cho biết lúc trước đi vay ở các tổ chức tín dụng chính thức thủ tục rất phức tạp, phải qua nhiều trung gian, làm thủ tục nhiều nơi mới vay được tiền. Bây giớ thủ tục đi vay đã có sẵn mẫu, chỉ cần tới chính quyền địa phương xin mẫu xác nhận, rồi vào ngân hàng nhờ cán bộ hướng dân là xong. Nếu khách hàng đã vay nhiều lần thì thủ tục càng nhanh chóng hơn. Cịn lại 33,3% cho rằng thủ tục đi vay không đơn giản. Họ thấy phải qua nhiều nơi, làm nhiều giấy tờ rườm rà, và với kiến thức của họ chưa xử lí được. Đa phần những hộ này là vay lần đầu hoặc họ không rành thủ tục vay tiền.

Thời gian chờ đợi: cũng được cải thiện nhưng rất ít, người dân phải chờ

đợi thời gian dài mới vay được vốn. Theo 52,4% người đi vay cho biết thời gian chờ đợi là lâu trung bình khoảng 1 tuần mới được nhận vốn, vì đa số đây là những hộ mới vay phải chờ cán bộ tín dụng thẩm định mới xét duyệt cho vay. Còn lại 47,6% thì cho rằng thời gian chờ đợi là ít, bà con có thể dành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố quyết định tiếp cận vốn vay tín dụng của các hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)