Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016
Theo kết quả điều tra thì trong tổng 180 nông hộ chỉ có 93 hộ là có tham gia vay vốn tín dụng chiếm tỷ lệ 51,7%, cịn lại là 87 hộ khơng có vay vốn chiếm tỷ lệ 48,3%. Nhìn chung việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ của huyện vẫn cịn thấp do nhiều ngun nhân khác nhau: khơng biết đến tổ chức tín dụng, khơng thích thiếu nợ dẫn đến khơng có nhu cầu, sợ lãi cao,….
5.1.5. Thị phần vay vốn của nơng hộ với các tổ chức tín dụng Bảng 14: Thị phần vay vốn
Tổ chức tín dụng Khơng Có
Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%)
Các ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân
117 65 63 35
Các tổ chức xã hội đoàn thể 156 86,7 24 13,3
Tín dụng phi chính thức 168 93,3 12 6,7
Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016
Theo kết quả thống kê trong 180 hộ thì có 63 hộ tham gia tín dụng ở ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân chiếm tỷ lệ 35% so với tổng thể, còn lại
Tần số Vay vốn Tỷ trọng (%)
87 Không 48,3
93 Có 51,7
117 hộ khơng có vay vốn chiếm tỷ lệ 65%. Tồn huyện có 13,3% hộ vay vốn ở các tổ chức xã hội đồn thể, cịn lại 86,7% hộ khơng có tham gia vay vốn. Số hộ tham gia tín dụng phi chính thức chiếm 6,7% và hộ khơng tham gia chiếm 93,3%. Nhìn chung việc tham gia tín dụng của nông hộ ở huyện là không đồng đều và việc tiếp cận tín dụng ở mọi hình thức là rất thấp. Việc tiếp cận tín dụng chính thức là tương đối thấp chỉ có 35%. Điều này cho thấy hình thức cấp tín dụng chính thức cho nơng hộ trong huyện cịn yếu kém, đồng vốn chưa đến được đối tượng.
5.1.6. Những nguyên nhân hộ không vay vốn ở Ngân hàng
Những hộ khơng có vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thức là do hai nguyên nhân chính: họ khơng muốn vay ở đây và có nhu cầu vay nhưng không được đáp ứng.
a. Nguyên nhân cụ thể muốn vay vốn nhưng không được
Bảng 15: nguyên nhân cụ thể nông hộ muốn vay nhưng không được
Nguyên nhân Tần số Tỷ trọng (%)
Không biết vay ở đâu 3 25
Không lập đợc kế hoạch xin vay 6 50
Không được vay mà không rõ nguyên do
3 25
Tổng 12 100
Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016
Trong tổng số những người khơng vay thi có 3 ngun nhân chính làm
xin vay, đây là nguyên nhân chính chiếm tỷ lệ 50% số hộ không vay trong năm, những hộ này không lập được kế hoạch xin vay do khơng đủ điều kiện không rõ nguyên do là hai nguyên nhân chiếm tỷ lệ bằng nhau 25%. Hai
nguyên nhân này chứng tỏ về phía tổ chức tín dụng cịn yếu kém trong việc cung cấp thông tin, đãm bảo là nơi tin cậy cho người vay vốn, và công tác xét duyệt hồ sơ phải nêu rõ nguyên nhân không cho vay.
Nhìn chung, trong tổng số hộ khơng vay ở Ngân hàng thì ngun nhân chủ yếu là khơng có nhu cầu vay vốn chiếm khá cao 89,7%, còn lại 10,3% hộ muốn vay nhưng không vay được.
b. Nguyên nhân hộ không vay vốn ở Ngân hàng
Bảng 16: Những nguyên nhân mà nông hộ không vay ở tổ chức xã hội, đồn thể và phi chính thức
Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016
Theo thống kê ta thấy 2 ngun nhân chính làm cho nơng hộ của huyện không vay vốn ở các tổ chức xã hội, đồn thể là khơng có nhu cầu và khơng biết vay như thế nào cùng chiếm tỷ lệ là 44,23%. Hai ngun nhân cịn lại là khơng thích thiếu nợ chiếm tỷ lệ 9,64% và sợ lãi suất cao chiếm tỷ lệ 1,9%.
Về phương diện tín dụng phi chính thức thì ngun nhân chính mà
Ngun nhân Tổ chức xã hội đồn thể
Tín dụng Phi chính thức
Tần số (%) Tần số (%)
Khơng có nhu cầu 69 44,23 60 35,7
Không biết vay như thế nào
69 44,23 21 11,7
Lãi cao 3 1,9 66 37,7
Khơng thích thiếu nợ 15 9,64 21 11,7
43
nông hộ không muốn vay là e sợ lãi suất cao và nguyên nhân này chiếm tỷ lệ cao nhất 39,3% trong những nguyên nhân. Tiếp theo là khơng có nhu cầu chiếm tỷ lệ 35,7% và hai nguyên nhân không biết vay như thế nào và khơng thích thiếu nợ cùng tỷ lệ như nhau là 12,5%.
Nhìn chung, việc tiếp cận tín dụng của nơng hộ ở hai phương diện bán chính thức và phi chính thức cịn rất thấp mà hai ngun nhân chính là khơng có nhu cầu và sợ lãi cao. Chứng tỏ nông hộ cũng e ngại tín dụng với hai hình thức tín dụng này.
5.1.7. Những nguồn thơng tin tín dụng của nơng hộ huyện Trà Cú Bảng 17: Nguồn thông tin vay vốn được cung cấp cho nông hộ
Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra 10/2016
Theo kết quả thống kê ta thấy được những thơng tin mà nơng hộ có vay vốn được cung cấp bởi chính quyền địa phương là cao nhất (chiếm 38%) và từ
Tiêu thức Ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân Các tổ chức xã hội, đồn thể Tín dụng phi chính thức Tần số % Tần số % Tần số %
Từ chính quyền địa phương 24 38 12 50 - -
Từ các tổ chức tín dụng 6 9,52 12 50 - - Từ người thân 21 33,3 - - 12 100 Từ TV, báo đài, tạp chí,… 3 4,76 - - - - Tự tìm thơng tin 9 14,42 - - - - Khác (ghi rõ):… - - - - - - Tổng: 63 100 24 100 12 100
người thân (33,3%). Kết quả này cho thấy các tổ chức tín dụng cịn yếu kém trong việc cung cấp thông tin vay vốn cho nông hộ về phương diện chính thức. Còn việc vay vốn ở các tổ chức xã hội đồn thể thì những thơng tin mà nơng hộ được cung cấp chủ yếu thơng qua chính quyền địa phương và các tổ chức tín dụng đó cùng chiếm tỷ lệ 50%. Đặc biệt là hình thức tín dụng phi chính thức thì những thơng tin mà nông hộ được cung cấp hoàn toàn là từ người thân với tỷ lê 100% là do vay bán chính thức thì lãi cao nên người thân sẽ giới thiệu những nơi có lãi suất đáng tin cậy.
5.1.8. Số lần vay vốn của nông hộ đến cuối năm 2016
Nhìn vào kết quả thống kê ta thấy số lần vay vốn trung bình ở ngân hàng và các quỹ tín dụng nhân dân là 1,97 lần/hộ, ở các tổ chức xã hội đồn thể là 1 lần/hộ và tín dụng phi chính thức là 2,45 lần/hộ. Nhìn chung thì số lần vay trung bình của nơng hộ ở các tổ chức tín dụng chính thức là tương đối thấp, chủ yếu tập trung ở lĩnh vức phi chính thức. Do đó việc tạo diều kiện thuận lợi để nơng hộ tiếp cận ñược ñồng vốn vay là rất cần thiết.
5.1.9. Những thuận lợi và khó khăn khi vay vốn ở ngân hàng
Dựa vào đặc điểm của người vay tín dụng chính thức, đề tài đưa ra một vài chỉ tiêu để phỏng vấn nơng hộ về những thuận lợi và khó khăn khi đi vay tiền trên địa bàn nghiên cứu. Tổng số hộ vay chính thức là 63 hộ.
Nguồn tín dụng Số lần vay trung bình
đến cuối năm 2009 Các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân
dân 1.97
Các tổ chức xã hội, đồn thể
1 Hình thức tín dụng phi chính thức
Bảng 18: Những thuận lợi khi vay vốn tín dụng chính thức
Tiêu chí Thuận lợi Tỷ lệ (%)
Thủ tục 42 66,7
Thời gian chờ đợi ít 30 47,6
Chi phí vay thấp 45 71,4
Tự do sử dụng tiền 15 23,8
Không cần thế chấp 9 14,3
Gần nhà 24 38
Trả nợ linh hoạt 54 90,5
Không giới hạn số tiền vay 0 0
Bảng 19: Những khó khăn khi vay vốn tín dụng chính thức
Tiêu chí Khó khăn Tỷ lệ (%)
Thủ tục 21 33,3
Thời gian chờ đợi ít 33 52,4
Chi phí vay thấp 18 28,6
Tự do sử dụng tiền 48 76,2
Không cần thế chấp 54 85,7
Gần nhà 39 62
Trả nợ linh hoạt 6 9,5
Không giới hạn số tiền vay 63 100
Lãi suất 24 38
Nguồn: thống kê kết quả điều tra 10/2016
Thủ tục: thủ tục đi vay đơn giản hơn trước rất nhiều chiếm 66,7%
trong tổng số người đi vay. Theo nông hộ cho biết lúc trước đi vay ở các tổ chức tín dụng chính thức thủ tục rất phức tạp, phải qua nhiều trung gian, làm thủ tục nhiều nơi mới vay được tiền. Bây giớ thủ tục đi vay đã có sẵn mẫu, chỉ cần tới chính quyền địa phương xin mẫu xác nhận, rồi vào ngân hàng nhờ cán bộ hướng dân là xong. Nếu khách hàng đã vay nhiều lần thì thủ tục càng nhanh chóng hơn. Cịn lại 33,3% cho rằng thủ tục đi vay không đơn giản. Họ thấy phải qua nhiều nơi, làm nhiều giấy tờ rườm rà, và với kiến thức của họ chưa xử lí được. Đa phần những hộ này là vay lần đầu hoặc họ không rành thủ tục vay tiền.
Thời gian chờ đợi: cũng được cải thiện nhưng rất ít, người dân phải chờ
đợi thời gian dài mới vay được vốn. Theo 52,4% người đi vay cho biết thời gian chờ đợi là lâu trung bình khoảng 1 tuần mới được nhận vốn, vì đa số đây là những hộ mới vay phải chờ cán bộ tín dụng thẩm định mới xét duyệt cho vay. Cịn lại 47,6% thì cho rằng thời gian chờ đợi là ít, bà con có thể dành
nhiều thời gian cho sản xuất.
Chi phí vay: Bao gồm chi phí đi lại, chi phí cho những tài liệu cần thiết
để vay được tiền, phí làm thủ tục…. Theo hộ đi vay nhận xét là thấp 71,4%, 28,6% cho là cao. Theo thống kê chi phí cho vay cao nhất là 200 ngàn, thấp nhất là 80 ngàn. Chi phí cao hay thấp theo nhận xét chủ yếu là do khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện vì hầu hết các ngân hàng và các tổ chức tín dụng đặt tại đó.
Tự do sử dụng tiền: Đa phần người dân không thể tự do sử dụng số
tiền vay được chiếm 76,2%, 23,8% là tự do sử dụng tiền vay được. Tuy khi đi vay người dân thường vay với mục đích sản xuất nơng nghiệp nhưng khi về họ sử dụng theo nhu cầu của họ vừa cho sản xuất nông nghiệp, vừa cho tiều dùng và các mục đích khác. Ngân hàng giám sát mục đích sử dụng vốn tiền vay cũng dễ dàng.
Không cần thế chấp: hầu hết các nơng hộ đi vay tín dụng chính thức
đều phải thế chấp tài sản 85,7%, cịn lại 14,3% khơng thế chấp tài sản là do hộ vay ở ngân hàng chính sách, hoặc vay trong lúc chính phủ có hỗ trợ cho nơng hộ. Điều kiện đầu tiên để có thể vay vốn là nơng hộ phải thế chấp giấy quyền sở hữu sử dụng đất hoặc nhà cửa, do vậy nhiều hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, nhưng khơng có tài sản thế chấp vì vậy mà khơng có cơ hội để vay ảnh hưởng đến khả năng mở rộng sản xuất. Đây là vấn đề nan giải cho người đi vay lẫn người cho vay.
Gần nhà: có 38% hộ vay trên địa bàn thấy thuận lợi khi đi vay vì tổ chức
tín dụng gần nhà mình, phần lớn 62% thấy khó khăn khi đi vay vì xa nhà. Thường các ngân hàng thường đặt ở trung tâm huyện, cịn nơng hộ chủ yếu sống ở nông thơn, khi đi vay sẽ tốn kém nhiều chi phí và thời gian. Tuy nhiên ngân hàng ở huyện Trà Cú cũng đã mở nhiều phòng giao dịch ở các xã nhằm
cung cấp tín dụng cho nơng hộ thuận tiện hơn.
Trả nợ linh hoạt: đa số các nông hộ vay vốn khi sử dụng tín dụng
xong, thì việc trả nợ ở các tổ chức tín dụng rất nhanh chóng. Vì khi sắp đến hạn trả nợ ngân hàng đã gởi giấy báo đến người vay, báo cho khách hàng biết đến thời hạn thanh tốn, nên khơng có trường hợp trễ hạn. Sau khi nhận được giấy báo của ngân hàng, các hộ đều chuẩn bị tiền để trả, cho dù khơng đủ tiền cũng phải vay nóng ở ngồi hoặc mượn bà con bạn bè. Có hộ thì đã tiết kiệm được từ trước để dành trả nợ. Do đó việc trả nợ được thực hiện rất nhanh, để khơng mất uy tín với các tổ chức tín dụng.
Khơng giới hạn số tiền vay: 100% hộ vay ở các tổ chức tín dụng đều
bị giới hạn số tiền vay. Tuỳ theo diện tích đất nhiều hay ít hoặc giá trị tài sản của hộ có khả năng đảm bảo cho nhu cầu hay khơng.
Lãi suất: Đa phần số hộ đi vay nhận thấy thuận lợi vì lãi suất thấp
chiếm 62%, còn lại 38% cho rằng lãi suất ở các tổ chức chính thức vẫn cịn cao nên gặp khó khăn khi đi vay.
5.1.10. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của nơng hộ huyện Trà Cú.
5.1.10.1. Cơ sở lí luận xác định những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ
Trong đề tài này mơ hình Probit được sử dụng nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ. Biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy là:
có vay khơng = 1 nếu nơng hộ có vay vốn ngân hàng từ nguồn chính thức 0 nếu không thuộc trường hợp trên
Giải thích những biến độc lập được sử dụng trong mơ hình Probit
Số lao động đây là những thành viên trong độ tuổi lao động. Số lao động trong hộ nhiều thì nơng hộ dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, tiết kiệm được chi phí và khả năng tiếp cận tín dụng cao hơn.
Khoảng cách
Khoảng cách là đoạn đường từ nhà đến trung tâm huyện. Những hộ có
khoảng cách từ nhà đến huyện càng xa thì việc nắm bắt thơng tin có thể gặp khó khăn và tốn kém chi phí đi lại. Do đó khoảng cách huyện càng xa thì khả năng vay vốn của nơng hộ sẽ thấp. Biến này được tính theo đơn vị ký lơ mét vuông.
Điện thoại
Điện thoại là một biến giả cho biết việc nơng hộ có sử dụng điện thoại
hay không. Đây là một phương tiện truyền thông rất cần thiết cho mọi nhà, dùng để giao tiếp và chuyển đổi thông tin một cách nhanh chóng. Hầu hết theo điều tra nơng hộ trong huyện đều có sử dụng điện thoại. Việc có sử điện thoại sẽ làm cho khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ tăng lên nơng hộ có thể trao đổi gián tiếp với tổ chức tín dụng để được cung cấp thơng tin chính xác và tiết kiêm được chi phí đi lại.
Mức độ quen biết trong xã hội
Mức độ quen biết trong xã hội là một biến giả độc lập đại diện cho việc
chủ hộ có quen biết hoặc có người thân, bạn bè làm việc ở cơ quan nhà nước cấp xã, huyện, tỉnh hay không. Kênh thông tin mà nông hộ dễ dàng nắm bắt được và thường xuyên về các chương trình hỗ trợ nơng hộ là qua sự giới thiệu của người thân và bạn bè. Một số thông tin cho rằng, nếu hộ nào có quen biết với người làm ở cơ quan nhà nước thì khả năng vay vốn sẽ cao hơn và nhanh chóng hơn những hộ khơng quen biết. Đây là nhân tố thuộc lĩnh vực xã hội nhưng nó góp phần khơng nhỏ vào khả năng tiếp cận tín dụng của hộ.
Diện tích đất là đất đai sở hữu của nông hộ bao gồm đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất vườn và các loại ñất khác. Đây là nhân tố liên quan đến giá trị tài sản thế chấp cho ngân hàng, bởi vì trong lĩnh vực nơng nghiệp nói chung hộ có thu nhập thấp thì diện tích đất được coi là một tài sản quan trọng trong nơng nghiệp. Nó là cơ sở đầu tiên để ngân hàng làm căn cứ xét duyệt cho vay. Diện tích đất nơng hộ thể hiện khả năng mở rộng sản xuất cũng như nhu cầu tín dụng của nơng hộ. Có thể nói quy mơ diện tích khác nhau thì khả năng tiếp