Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 86 - 143)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Cũng giống như những nghiên cứu khác, bài nghiên cứu của tác giả cũng có những hạn chế nhất định về thời gian, chi phí và nguồn lực.

- Nghiên cứu bị hạn chế về số lượng mẫu và địa bàn nghiên cứu, do đó trong tương lai

các nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu để đánh giá tác động của các yếu tố đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam một cách chính xác hơn.

- Bài luận văn chỉ thực hiện nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, do đó

trong tương lai, các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực hơn hoặc mở rộng nghiên cứu trên tất cả các ngân hàng bao gồm cả ngân hàng nước ngồi, từ đó sẽ giúp đưa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam một cách bao quát, chính xác hơn.

KẾT LUẬN CHUNG

Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam thì hệ thống kiểm soát nội bộ cần được tăng cường sự hữu hiệu. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như mức độ tác động của từng yếu tố, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ là yêu cầu cấp thiết và là mục tiêu chính của nghiên cứu này.

Dựa trên các lý thuyết về kiểm soát nội bộ cũng như các lý thuyết kế toán liên quan, cộng với việc hệ thống hoá các nghiên cứu liên quan đến đề tài, bài luận văn đã làm rõ các vấn đề về kiểm soát nội bộ, sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại, và phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Bài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong đó, phương pháp định tính là cơ sở để xác định mơ hình nghiên cứu và cách thức đo lường các nhân tố đó. Kết quả nghiên cứu định lượng là cơ sở để tác giả đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tái cấu trúc ngân hàng và hội nhập kinh tế sâu rộng.

Kết quả nghiên cứu đạt được cũng mang lại ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, tác giả đã hệ thống hoá các lý thuyết về kiểm soát nội bộ cũng như hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó giúp người đọc có cái nhìn tổng qt đến các vấn đề liên quan đến đề tài. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu góp phần vào việc tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại, ngoài ra kết quả nghiên cứu còn giúp các cơ quan Nhà nước định hướng xây dựng chính sách quản lý kinh tế tài chính tại Việt Nam.

Bên cạnh các kết quả đạt được, bài luận văn vẫn còn nhiều hạn chế về mặt phạm vi, không gian và thời gian nghiên cứu, những hạn chế này cũng là hướng đi cho những nghiên cứu tiếp theo.

Tác giả hi vọng rằng cơng trình này có thể đóng góp vào việc nâng cao sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, cũng như các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Thuận nói riêng. Tuy nhiên, bài luận văn cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý tận tình của q thầy cơ để bài luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Kiểm

toán, NXB Kinh tế TP.HCM, 2014.

Dương Xuân Ngọc và Lưu Văn An, 2003. Thể chế chính trị thế giới đương đại. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Đặng Đình Tân và cộng sự, 2000. Quá trình hình thành và phát triển của thể chế chính trị Việt Nam kể từ năm 1945 đến nay . Kỷ yếu đề tài NCKH cấp bộ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Hồng Chí Bảo, 2008. Cải cách thể chế ở Việt Nam trước thách thức của tồn cầu hóa, Tạp chí cộng sản, số 17, trang 10-17.

Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp HCM: Nhà xuất bản Thống kê.

Hồ Tuấn Vũ, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, TP.HCM.

Lê Thị Hoàng Loan, 2015. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quy trình cấp tín

dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam theo hướng quản trị rủi ro,

TP.HCM.

Lê Thị Thanh Mỹ, 2010. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng

tại ngân hàng TMCP Đơng Á Chi nhánh Bình Định, TP.HCM

Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực

Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học trong Quản Trị

Kinh Doanh, Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

Nguyễn Hữu Bình, 2014. Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của các doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh, TP.HCM.

Nguyễn Như Ý, (1998). Đại từ điển Tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất bản văn hóa thơng tin. Phạm Quỳnh Như Sương, 2010. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại ngân hàng đầu

tư và phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động, TP.HCM

Phạm Thanh Thuỷ và cộng sự, 2015. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị, www.tapchinganhang.com.vn, ngày 10/02/2017

Tài liệu tiếng Anh

Amudo, A., Inanga, E. L., 2009. Evaluation of Internal Control System: A Case Study from

Uganda. International Research Journal of Finance and Economics.

Barnabas, C., 2011. Internal Control. Cede Publishing, 144 p.

Bedard, J. C., Hoitash U., Hoitash R., 2009. Evidence from the United Stateson the Effect

of Auditor Involvement in Assessing Internal Control over Financial Reporting.

International Journal of Auditing, 2009 (13): 105-125.

Campion A., 2000. Improving internal control – A practice guide for Microfinance Institutions. Microfinance Network with GTZ, Technical guide No.1.

Cao, J., 2009. A Study on the Factors Affecting Internal Control Efficiency of Public Companies: An Empirical Analysis from Corporate Governance and External Audit Perspectives. The Chinese CPA, 2009 (11): 56-62.

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO), 1992.

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO), 2013.

Internal Control—Integrated Framework. New York, NY: COSO.

Cragg, P., King, M., Hussin, H., 2002. IT alignment and firm performance in small manufacturing firms. The Journal of Strategic Information Systems Volume 11, Issue

2: 109–132.

Creswell, J.W., 2003. Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods

Approaches, 2nd ed, Thousand Oaks CA: Sage.

Dinapoli, T. P., 2007. Standards for Internal Control. Access through the Internet:

http://www.osc.state.ny.us/agencies/ictf/docs/intcontrol_stds.pdf.

Doyle, J., Ge, W., McVay, S., 2007. Accruals quality and internal control over financial

reporting. The Accounting Review Vol. 82, No. 5 (2007): 1141–1170.

Feng, M., Li, C., McVay, S., Skaife, H., 2014. Does Ineffective Internal Control over Financial Reporting affect a Firm’s Operations? Evidence from Firms’ Inventory Management. The Accounting Review Vol. 90, No. 2 (2015): 529–557.

Hair, J.F., Black, W.C., Tatham, R.L., & Anderson, R.E., (2010). Multivariate Data Analysis, 5th ed. NJ, USA: Prentice-Hall

Hay, D., Knechel, W. R., Ling, H., 2008. Evidence on the Impact of Internal Control and

Corporate Governance on Audit Fees. International Journal of Auditing, 2008 (12):

9-24.

INTOSAI, 2004. Guidelines for internal control standards for the public sector. Intosai

Professional standards committee.

Ismail, N. A., King, M., 2005. Firm performance and AIS alignment in Malaysian SMEs. International Journal of Accounting Information Systems 6 (2005): 241–259.

IT Governance institute, 2007. Cobit 4.1 Control objectives. Management guidelines. Maturity models. http://www.isaca.org/.

Lan , B., Yao, H., 2012. A Study on the Factors Affecting Internal Control Efficiency of Public Companies: An Empirical Analysis from Corporate Governance and External Audit Perspectives. Journal of Capital University of Economics and Business. 2012

(4): 71-78.

Lei, B., Yadong, F., 2014. An Study of the Impact of Corporate Governance Structure on

Internal Control. Friends of Accounting, 2014 (8): 42-45.

Ma, S., Naughtonb, T., Tian, G., 2010. Ownership and Ownership Concentration: Which

is Important in Determining the Performance of China’s Listed Firms. Accounting

and Finance, 2010 (50): 871-897.

Pfister, A. J., 2009. Managing organizacional Culture for Effective Internal Control: From

Practice to Theory. Physica-Verlag, Berlin–Heidelberg.

Qiliang, L., et al., 2012. State Ownership, the Institutional Environment, and Internal Control Quality. Accounting Research, 2012 (3): 52-61.

Raymond, L., Paré, G., Bergeron, F., 1995. Matching information technology and organizational structure: An empirical study with implications for performance.

European Journal of Information Systems (1995) 4: 3–16.

Sarens, G., Christopher, J., 2010. The Association between Corporate Governance Guidelines and Risk Management and Internal Control Practices - Evidence from a Comparative Study. Managerial Auditing Journal, 2010 (25): 288-308.

Shim, J. K., 2011. Internal Control and Fraud Detection. Global Professional Publishing Ltd., 250 p.

Simmons, M. R., 1995. COSO – The Framework for Internal Audit: a Strategic Approach

to Internal Audits. http://www.mrsciacfe.cjb.net/.

Stoel, M. D., Muhanna, W. A., 2011. IT internal control weaknesses and firm performance:

Sultana, R., Haque ,M. E., 2011. Evaluation of Internal Control Structure: Evidence from

Six Listed Banks in Bangladesh. ASA University Review, Vol. 5 No.1.

Xianzhi, Z., Wentao, D., 2010. An Empirical Study of the Impact of Corporate Governance

Structure on Internal Control. Research on Financial and Economic Issues, 2010 (7):

89-95.

Xu, X., Gao, L., 2015. An Emprirical Study On The Factors Affecting The Effectiveness Of

Internal Control Of Listed Corporation – Based On The Perspective Of Corporate Governance. Wuhan International Conference on e-Business.

PHỤ LỤC 1

BẢNG TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Tên nghiên

cứu Tác giả Ưu điểm Nhược điểm

Evaluation of Internal Control System: A Case Study from Uganda Angella Amudo, Eno L. Inanga (2009)

- Mơ hình nghiên cứu đo lường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ thơng qua 6 biến độc lập bao gồm: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin truyền thông, hoạt động kiểm soát, giám sát và công nghệ thông tin; 2 biến điều tiết là uỷ quyền và mối quan hệ cộng tác

- Bài nghiên cứu đã thiết lập được mơ hình lý thuyết về mối quan hệ của các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Nghiên cứu thực hiện bằng các hình thức quan sát, phân tích tài liệu, xếp hạng, chưa có sự phân tích định lượng về các con số thống kê để đưa ra kết luận mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Do đó, khó có thể nhận biết được những chỗ yếu kém để hoàn thiện và nâng cao HTKSNB, nhằm hỗ trợ việc quản lý ngân sách trong khu vực công tốt hơn. Evaluation of Internal Control Structure: Evidence from Sultana R and Haque M. E., (2011)

Mơ hình nghiên cứu đo lường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của 6 ngân hàng niêm yết ở Bangladesh thông qua 5 biến độc lập là

Bài nghiên cứu chỉ tập trung so sánh mức độ tác động của từng yếu tố giữa các ngân hàng với nhau chứ không

Six Listed

Banks in

Bangladesh

mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông, các hoạt động kiểm soát, giám sát và 2 biến điều tiết là uỷ quyền và mối quan hệ cộng tác.

đưa ra mơ hình chung nhằm đánh giá sự tác động của từng yếu tố đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB. An Emprirical Study On The Factors Affecting The Effectiveness Of Internal Control Of Listed Corporation – Based On The Perspective Of Corporate Governance Xuexia Xu và Li Gao (2015)

Mơ hình nghiên cứu này đo lường mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ dựa trên việc đo lường ba mục tiêu của kiểm sốt nội bộ đó là mục tiêu ROE, mục tiêu tin cậy và mục tiêu tuân thủ. Theo Xuexia và Li Gao (2015), có 8 yếu tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 4 yếu tố bên trong doanh nghiệp là: quyền sở hữu (Ownership), các cuộc họp (Meetings), quản lý độc lập (InD), tiền công của nhà quản lý (LnS) và 4 yếu tố bên ngoài doanh nghiệp là: giám sát (Supervise), đòn cân nợ (Creditor), cơ chế thị trường (Merketing), báo cáo trách

Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ một vài yếu tố có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ như tiền công của nhà quản lý. Một số yếu tố khác có tác động tích cực tới mục tiêu này nhưng lại tác động tiêu cực tới mục tiêu khác như yếu tố các cuộc họp có tác động tích cực đến mục tiêu tin cậy nhưng lại tác động tiêu cực đến mục tiêu tuân thủ; yếu tố cơ chế thị trường tác động tích cực đến mục tiêu ROE trong khi yếu tố quản lý độc lập

hình nghiên cứu có 1 biến kiểm sốt là quy mơ (LnA)

đến mục tiêu ROE. Các yếu tố quyền sở hữu, yếu tố giám sát và báo cáo trách nhiệm xã hội khơng có ý nghĩa quan trọng đối với sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam Hồ Tuấn Vũ, 2016

Tác giả tìm thấy có bảy nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thơng, hoạt động kiểm sốt, giám sát, thể chế chính trị và lợi ích nhóm.

Đối tượng chủ yếu của nghiên cứu này là các NHTM Việt Nam, chưa đề cập đến các ngân hàng có yếu tố nước ngoài. Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của các doanh Nguyễn Hữu Bình, 2014

Nghiên cứu đánh giá mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ dựa trên ba mục tiêu: mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo, mục tiêu tuân thủ

nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam theo hướng quản trị rủi ro Lê Thị Hoàng Loan, 2015 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các yếu tố: mơi trường kiểm sốt, thiết lập mục tiêu, nhận diện sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, phản ứng với rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát.

Nghiên cứu chỉ phân tích, đánh giá từng yếu tố dựa trên bảng câu hỏi chứ khơng thực hiện phân tích định lượng theo xu hướng hiện nay.

Hồn thiện hệ

thống kiểm

sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Bình Định Lê Thị Thanh Mỹ, 2010

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của hoạt động tín dụng thơng qua 5 yếu tố của kiểm soát nội bộ bao gồm môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, thơng tin và truyền thơng, hoạt động kiểm soát, giám sát.

Nghiên cứu chỉ phân tích, đánh giá từng yếu tố dựa trên bảng câu hỏi chứ khơng thực hiện phân tích định lượng theo xu hướng hiện nay.

Hồn thiện hệ

thống kiểm

sốt nội bộ tại

Phạm Quỳnh Như Sương, 2010

Đánh giá rủi ro hoạt động của ngân hàng thông qua các yếu tố của KSNB bao gồm: môi

Nghiên cứu chỉ phân tích, đánh giá từng yếu tố dựa trên bảng câu

tư và phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động

tiêu, nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, phản ứng rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát

hiện phân tích định lượng theo xu hướng hiện nay.

PHỤ LỤC 2

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào các anh/chị

Tôi tên là Võ Thị Hồng Vi. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 86 - 143)