.7Hệ số của các biến trong mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 55)

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Thống Student Mức ý nghĩa Hệ số kiểm định cộng tuyến B Std.

Error Beta Tolerance VIF

(Hằng số) 2.452 .390 6.284 .000

Định hướng giá trị xã hội

,100 ,117 ,048 ,860 ,391 ,972 1,029

Sự tin tưởng và mong đợi người khác hợp tác ,426 ,054 ,448 7,897 ,000 ,926 1,079 Bản sắc nhóm 1 ,101 ,160 ,037 ,629 ,530 ,853 1,172 Bản sắc nhóm 2 ,399 ,133 ,175 3,003 ,003 ,879 1,137 Cảm nhận hiệu quả của hành vi mua sản phẩm xanh -,030 ,040 -,042 -,757 ,450 ,947 1,056 Nhận thức được tính thay thế của sản phẩm xanh -,247 ,052 -,267 -4,716 ,000 ,932 1,073

Ta thấy hệ số Beta của nhân tố sự cảm nhận hiệu quả, bản sắc nhóm 1 và định hướng giá trị xã hội có giá trị sig > 0,05, như vậy sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến hành vi mua sản phẩm xanh khơng có ý nghĩa thống kê, do đó ta loại các nhân tố này ra khỏi mơ hình hồi quy trong phạm vi nghiên cứu này.

Nhân tố nhận thức tính thay thế của sản phẩm xanh có hệ số Beta mang giá trị âm và có giá trị sig < 0,05, nghĩa là người tiêu dùng Tp Hồ Chí Minh cho rằng nếu đèn compact càng giống đèn thường thì khả năng họ sẽ mua đèn compact càng giảm. Ở đây có sự trái ngược với giả thuyết H5đưa ra, giả thuyết H5 bị bác bỏ trong phạm vi nghiên cứu này về tác động của Nhận thức tính thay thế của sản phẩm xanh đối với hành vi mua sản phẩm xanh, người tiêu dùng TPHCM.

Các giả thiết cịn lại (H2, H3b) đều có sig < 0,05 và được được chấp nhận, nghĩa là nếu người tiêu dùng có Niềm tin và sự mong đợi người khác hợp tác tích cực, bị ảnh hưởng tích cực bởi nhóm những người nổi tiếng có hành vi mua sản phẩm xanh thì họ sẽ tích cực trong hành vi mua sản phẩm xanh.

4.4.2 Dị tìm vi phạm các giả định cần thiết trong mơ hình hồi quy tuyến tính

Giả định liên hệ tuyến tính

Giả định đầu tiên là giả định liên hệ tuyến tính. Giả định này được dị tìm sự vi phạm thơng qua biểu đồ phân tán (Scatterplot) với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị phần dư chuẩn đốn trên trục hồnh.

Hình 4.1Biểu đồ phân tán của giá trị phần dư chuẩn hóa và giá trị phần dư chuẩn đoán. giá trị phần dư chuẩn đoán.

Biểu đồ cho thấy các giá trị phân tán ngẫu nhiên, nghĩa là giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Giả định tiếp theo cần xem xét là giả định về phân phối chuẩn của phần dư. Phân dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích, …

Xây dựng biểu đồ tần số của các phần dư là một cách dị tìm đơn giản nhất.

Hình 4.2Biểu đồ tần số của các phần dư chuẩn hóa

Có thể nói phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Trung bình = -1,43E-15, xấp xỉ 0 và độ lệch chuẩn = 0,986, xấp xỉ 1). Kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Tương tự, biểu đồ P-P plot cũng được dùng để kiểm tra xem phần dư có phân phối chuẩn hay khơng.

Hình 4.3Biểu đồ P-P plot của phần dư đã được chuẩn hóa

Biểu đồ cho thấy các điểm thực tế phân tán xung quanh đường thẳng mong đợi, ta kết luận phân phối phần dư gần phân phối chuẩn.

Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư)

Kết quả tính tốn cho hệ số Durbin-Watson = 1,904, xấp xỉ bằng 2, nghĩa là các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau.

Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập

Ta thấy độ chấp nhận giữa các biến (các giá trị Tolerance) ở bảng 4.8 đều có giá trị nhỏ hơn 1 và hệ số phóng đại phương sai (VIF) nhỏ hơn 10, lớn nhất là 1,172 (VIF từ 10 trở lên là có hiện tượng đa cộng tuyến). Kết luận: khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến.

Tóm lại, mơ hình đã xây dựng khơng vi phạm các giả định cần thiết trong mơ hình hồi quy tuyến tính.

4.4.3 Kết luận phân tích hồi qui

Trọng số hồi qui thể hiện dưới hai dạng: (1) chưa chuẩn hóa

(understandardized estimate) và (2) chuẩn hóa (standardized estimate). Vì trọng số hồi qui chưa chuẩn hóa (ký hiệu B trong SPSS) có giá trị phụ thuộc vào thang đo nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong mơ hình được. Trọng số hồi qui chuẩn hóa (beta, ký hiệu β) là

trọng số chúng ta đã chuẩn hóa các biến. Vì vậy chúng được dùng để so sánh mức độ tác động của các biến phụ thuộc và biến độc lập. Biến độc lập có trọng số này càng lớn nghĩa là biến đó có tác động càng mạnh đến biến phụ thuộc.

Như vậy ta thấy,Sự tin tưởng và mong đợi người khác hợp tác có ảnh hưởng mạnh nhất đối với hành vi mua sản phẩm xanh, vì có hệ số beta chuẩn hóa lớn nhất (0,48). Tiếp theo là nhận thức được tính thay thế của sản phẩm xanh của sản phẩm xanh có beta =-0,267và cuối cùng là Bản sắc nhóm của nhóm những người nổi tiếng có sức ảnh hưởng (beta = 0,175).

Như vậy, mơ hình nghiên cứu sẽ được điều chỉnh lại như sau:

Hình 4.4Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu

4.5 Kiểm định sự khác biệt về hành vi mua sản phẩm xanh giữa các nhóm giới tính, tuổi, trình độ học vấn và thu nhập tính, tuổi, trình độ học vấn và thu nhập

4.5.1 Giới tính

Để đánh giá sự khác biệt về niềm tin và sự mong đợi vào thái độ của người khác, nhận thức tính thay thế giữa các nhóm người tiêu dùng theo giới tính, tác giả sử dụng kiểm định Independent-Samples T-test.

Sự tin tưởng và mong đợi vào người khác

Nhận thức được tính thay thế của sản phẩm xanh Bản sắc nhóm - 0,267 (sig=0,001 0,175 (Sig=0,032) Hành vi mua sản phẩm xanh 0,48 (sig=0,000)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)