sau:
Bảng 4.10Kết quả phân tích sâu Post hoc của biến nhóm tuổi Bonferroni Bonferroni
Biến độc
lập (I) Tuổi (J) Tuổi trung bình (I-J) Sự khác biệt
Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Nhận thức tính thay thế của sản phẩm xanh Từ 18 - 25 Từ 25 - 30 -.28909 .18546 .362 Từ 30 .28329 .23264 .674 Từ 25 - 30 Từ 18 - 25 .28909 .18546 .362 Từ 30 .57238* .21615 .026 Từ 30 Từ 18 - 25 -.28329 .23264 .674 Từ 25 - 30 -.57238* .21615 .026
Phân tích sâu Post hoc cho ta thấy có sự khác biệt giữa nhóm tuồi từ 25-30 tuổi và nhóm từ 30 tuổi trở lên về nhận thức tính thay thế của sản phẩm xanh. Nhóm 25-30 tuổi đánh giá việc nhận thức tính thay thế của sản phẩm xanh ở mức độ 2,9826, cịn
nhóm trên 30 tuồi đánh giá ở mức độ 2,4103. Có thể nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt này là do nhóm tuổi trẻ hơn có sự “dễ tính” hơn so với nhóm tuổi lớn hơn về việc tin rằng tính thay thế được sản phầm thường của sản phẩm xanh sẽ thúc đẩy tiêu dùng xanh hơn. Nhóm tuổi lớn hơn là nhóm người tiêu dùng phần lớn đã có gia đình và xem xét kĩ hơn về tính năng của các sản phẩm xanh, đặc biệt là các sản phẩm tiết kiệm điện vì các sản phẩm này có vai trị quan trọng trong cuộc sống gia đình. Họ có xu hướng dè dặt hơn trong việc sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện năng do lo ngại có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của sản phẩm.
4.5.3 Thu nhập
Để đánh giá sự khác biệt vềniềm tin và mong đợi vào thái độ của người khác, nhận thức tính thay thế của sản phẩm xanh và hành vi mua sản phẩm xanh giữa các nhóm người tiêu dùng phân theo mức thu nhập, tác giả tiến hành phân tích phương sai ANOVA với mức ý nghĩa 5%, kết quả như sau: