CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích và thảo luận kết quả:
a/ Đối với nghiên cứu định tính:
Sau khi phỏng vấn ý kiến các chuyên gia, kết quả chỉ ra rằng các nhân tố sau có thể tác động đến mức độ cơng bố thơng tin tài chính bao gồm: Quy mơ, Cơng ty kiểm tốn, Tình trạng niêm yết, Địn bẩy tài chính, Mức độ sinh lời, Hội đồng quản trị và Sở hữu cổ đông nước ngoài. Các nhân tố này đều chiếm tỷ lệ lựa chọn từ 50% trở lên. Trong đó, nhân tố Cơng ty kiểm toán chiếm tỷ lệ cao nhất 83,3% tương ứng với 5 người đồng ý. Các nhân tố cịn lại như Lợi nhuận, Loại hình sở hữu và Tỷ lệ thành viên không điều hành trong Hội đồng quản trị đều chỉ đạt dưới 50%.
b/ Đối với nghiên cứu định lượng:
Kết quả từ việc phỏng vấn ý kiến chuyên gia cho thấy phần nào các nhân tố có thể tác động đến mức độ cơng bố thơng tin tài chính. Để có được kết quả chính xác và có ý nghĩa thống kê thì việc kiểm định lại bằng phương pháp nghiên cứu định lượng là điều cần thiết.
Việc kiểm định hệ số tương quan Pearson là điều đầu tiên cần làm. Kết quả cho thấy biến độc lập KT không có tương quan đến biến phụ thuộc I. Hay nói cách khác là nhân tố Cơng ty kiểm tốn khơng có tương quan đến mức độ công bố thơng tin tài chính. Như vậy, giả thiết H2 đặt ra không phù hợp. Mức độ cơng bố thơng tin tài chính cao hay thấp không bị ảnh hưởng bởi nhân tố Cơng ty kiểm tốn. Điều này được lý giải là do chất lượng kiểm tốn ngày càng được các cơng ty kiểm tốn đặc biệt chú trọng đến. Do đó, khơng phải chỉ có các cơng ty kiểm toán Big4 quan tâm đến việc chất lượng cơng bố thơng tin tài chính mà các cơng ty kiểm tốn khơng thuộc Big 4 cũng đặc biệt quan tâm đến điều đó. Ngồi ra, ở các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, đa phần các báo cáo tài chính được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn Big 4. Chỉ số ít ngân hàng lựa chọn cơng ty kiểm toán trong nước thực hiện kiểm tốn báo cáo tài
chính. Tuy nhiên mức độ cơng bố thơng tin tài chính của những ngân hàng đó khơng thua kém gì so với các ngân hàng thương mại cổ phần được kiểm toán bởi Big 4.
Kết quả việc chạy mơ hình hồi quy đa biến cũng cho thấy có hiện tượng đa cộng tuyến ở các nhân tố: QM1, QM2. Do đó, những biến này cần phải được loại khỏi phương trình hồi quy đa biến. Như vậy, giả thiết H1 được đặt ra là chưa phù hợp. Sau khi loại bỏ những biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, người viết tiến hành chạy lại mơ hình hồi quy và kết quả cho thấy các biến độc lập ROA, DB, NN và QT khơng có ý nghĩa thống kê vì Sig > 0.05. Người viết tiếp tục loại những biến độc lập khơng có ý nghĩa thống kê ra khỏi phương trình hồi quy đa biến. Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy biến độc lập ROE và NY có ý nghĩa thống kê và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Hay nói cách khác nhân tố Mức độ sinh lời và nhân tố Tình trạng niêm yết có ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin tài chính.
Phương trình hồi quy đa biến được viết lại như sau: I = 85.342 + 2.365 ROE + 13.479 NY
Mơ hình chỉ ra rằng các biến độc lập ROE, NY có tác động tỷ lệ thuận lên mức độ công bố thông tin tài chính. Cụ thể như sau:
Khi biến mức độ sinh lời ROE tăng 1% thì biến chỉ số công bố thông tin tài chính tăng 2.365%. Điều này nghĩa là những ngân hàng thương mại cổ phần có mức độ sinh lời càng cao thì càng có xu hướng cơng bố thơng tin về tài chính cao. Từ đó cho thấy rằng giả thuyết H3 được đặt ra là phù hợp.
Khi biến tình trạng niêm yết NY tăng 1% thì biến chỉ số cơng bố thơng tin tài chính tăng 13.479%. Điều này có nghĩa là ở những ngân hàng thương mại cổ phần có niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn thì mức độ cơng bố thơng tin tài chính sẽ cao hơn những ngân hàng thương mại cổ phần không niêm yết. Nguyên nhân là do những ngân hàng tham gia thị trường chứng khoán chịu sự quản lý chặt chẽ từ Sở giao dịch chứng khốn. Chính vì vậy, những ngân hàng niêm yết cần phải cơng bố thơng tin tài chính chi tiết để đáp ứng theo yêu cầu của Sở giao dịch chứng khốn đặt ra. Từ đó, giả