CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. Kiến nghị đối với Nhà nước
Những giải pháp trên có tính khả thi hay khơng thì khơng chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của các NHTM mà còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ pháp lý và cơng cuộc cải cách hành chính của Chính phủ. Để có thể hỗ trợ các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, xin có một số kiến nghị sau:
1. Hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm thực sự tạo ra một "sân chơi" bình đẳng cho các ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp hoạt động ở Việt Nam. Đặc biệt đảm bảo tính độc lập của các tổ chức kinh doanh tiền tệ.
2. Nâng cao tính độc lập và tự chủ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước thực sự đóng vai trị và chức năng của một Ngân hàng Trung ương. Có như vậy, Ngân hàng Nhà nước mới có thể quản lý tốt các hoạt động tiền tệ, tín dụng khi mà nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang chuyển đổi sang cơ chế thị trường với q trình tiền tệ hóa diễn ra mạnh mẽ.
3. Triệt để xóa bỏ cơ chế bao cấp dưới mọi hình thức, bởi vì nếu cịn cơ chế bao cấp cho các ngân hàng thương mại thì khơng thể tạo động lực cạnh tranh để nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.
4. Nhanh chóng hợp nhất và điều chỉnh các chuẩn mực của Việt Nam cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong quản lý và điều hành các ngân hàng thương mại.
5. Các ngân hàng thương mại phải xây dựng và hoàn thiện các chiến lược phát triển dài hạn cho riêng mình vì khơng có mơ hình chung cho mọi ngân hàng, lựa chọn đối tác chiến lược, tăng năng lực tài chính và quản lý, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và khẩn trương điều chỉnh các hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện mới khi mà hiện nay luồng vốn lưu chuyển trong nền kinh tế ngay càng nhanh và với quy mô ngày càng lớn. Chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hướng ngân hàng hiện đại, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh
6. Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành, quản lý và kinh doanh dựa trên nền tảng của việc cải thiện năng lực tài chính, chú trọng tính liên kết về giải pháp công nghệ giữa các ngân hàng đồng thời phải kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực chú trọng cả về số lượng và chất lượng mà đặc biệt là chất lượng chuyên môn, xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng với người lao động.
7. Cần mạnh dạn đưa phương pháp phân tích định lượng vào đánh giá, xếp hạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM nhằm điều chỉnh chiến lược của từng ngân hàng nói riêng và của cả ngành nói chung cho phù hợp với những biến động của thị trường và nền kinh tế.
8. Phát triển đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp thích ứng với những biến đổi của cơng nghệ ngân hàng hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abid A.Burki and Ghulam Shabbir Khan Niazi (2003), “The effects of
privatization, competition and regulation on banking efficiency in Pakistan”, 1991- 2000, Manchester University, UK.
2. Adnan Kasman (2002), “Cost efficiency, Scale economies, and technological
progress in Turkish banking”, Department of Economics,Vanderbilt University,
USA.
3. Ataullah A, Le H. (2006), "Economic reform and bank efficiency in developing countries: the case of the Indian banking instrustry", Applied Financial Economics,
16, 653-663.
4. Baltagi, B.H. (1995), “Econometrics Analysis of Panel Data”, John Wiley and Sons Ltd, Chichester, West Sussex.
5. Banker, R.D, A. Charmens, and W. W. Cooper (1984), "Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis",
Management Science. 30, pp. 1078 - 1092.
6. Berndt, E.R. and L.R. Christen Sen (1973), "The Trans log Function and the Substiution of Equipment, Structures, and Labor in U.S. Manufacturing, 1929 – 1968", Journal of Econometrics,I(l), pp.81-113. 23.
7. Bhattacharya, A., C.A.K. Lovell, and P. Sahay (1997), "The Impact of Liberalization on the Productive Efficieney of Indian Commercial Banks",
European Journal of Operational Research, 98, pp. 332 - 345.
8. Chandavarkar, A. (1992), Of Finance and Development: Neglected and Unsettled
Questions, World Development, 20, pp, 133 - 142. 33.
9. Chang, C.E, I. Hasan, and W.C. Hunter (1993), Efficiency of Multinational Banks: An Empirical Investigation, Working Paper, New Jersy Institute of
Technology.
10. Dinamond, D.W. and P.H. Dybving (1983), "Bank Runs, Deposit Insurace, and
11. Donsyah Yudistira (2003), Efficiency in Islamic Banking: an Empirical Analysis
of 18 Banks, Department of economics, Loughborough University.
12. Edmister, Robert O (1970). "Financial Ratios as Discriminant, Predictors of Small Business Failure.", Ohio State University.
13. Nathan, A., and E.H. Neave (1992), "Operating efficiency of Canada banks",
Joumal of Financial Services Research, 6, pp. 265-276
14. Noulas, A.G (1997), "Productivity Growth in the Hellenic Banking Industry: State Versus Private Banks", Applied Financial Economics, 7, pp. 223-228.
15. Richard S. Barr, Kory A. Killgo, and Thomas F. Siems. (1999), Evaluating the productive eficiency performace of U.S. commercial banks, Southern Methodist
University.
16. Tser-yieth Chen (2005), A measurement of Taiwan's bank efficiency and productivity change during the Asian financial crisis, Department of International
Business, National Dong Hwa University.
17. Phạm Thị Kim Dung (2015), Hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân Hàng Thương Mại
Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Hà Giang
Nguyễn Ngọc Thùy (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng
vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Kỳ Hòa, thành phố Hồ Chí Minh
18. Đàm Hồng Phương (2009), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng
thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế
19. Bùi Quang Hưng (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Seabank
20. Phan Thị Âu Châu (2008), Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
21. Xiaoqing Fu và Shelagh Hefferman (2005), Sử dụng tiếp cận tham số với mô hình hồi quy 2 bước để xem xét ảnh hưởng của loại hình sở hữu và hoạt động cải cách hệ thống ngân hàng đến hiệu quả sử dụng vốn của khu vực ngân hàng của Trung Quốc thời kỳ 1985-2002
22. Ji-Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006), Áp dụng phương pháp phi
tham số để nghiên cứu hiệu quả hoạt động và xem xét một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các 12 ngân hàng Trung Quốc thời kỳ 1996 đến 2003
23. Delis, M. D., & Papanikolaou, N. I. (2009), Determinants of bank efficiency: evidence from a semi-parametric methodology
24. Mohammad Abu Sayeed, Piyadasa Edirisuriya and Mohammad Hoque (2009),
Impact of Asset and Liability Management on Profitability: A Study on Public versus Private Commercial Banks in Bangladesh
25. Garza-Garcia, J. G. (2011), Determinants of bank performance in Mexico: Efficiency or market power
26. Zeitun, R. (2012), Determinants of Islamic and conventional banks performance
in GCC countries using panel data analysis
27. Ayadi, N., & Boujelbene, Y. (2012), The determinants of the profitability of the
Tunisian deposit banks
28. Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của ngân hàng thương mại, Thư viện pháp luật
29. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 và thông tư số 19/2017/TT- NHNN sửa đổi ngày 28/12/2017 của Ngân hàng Nhà nước về các giới hạn, hạn chế,
tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng, Thư viện pháp luật
30. Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 của Ngân hàng Nhà nước về
hoạt động cho vay, đi vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng, Thư viện pháp luật
31. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 và luật các tổ chức tín dụng sửa đổi số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017, Thư viện pháp luật
PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Thống kê mô tả nghiên cứu
Phụ lục 2: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình
Covariance Analysis: Ordinary Date: 10/12/17 Time: 23:20 Sample: 2007 2016
Included observations: 200 Covariance
Probability ROA BANKSIZE TCTR DRL ETA LOANTA NPL TRAD
ROA 1.000000 ----- BANKSIZE 0.002168 1.000000 0.0000 ----- TCTR -0.000265 -0.001788 1.000000 0.4598 0.0312 ----- DRL 0.001843 0.003528 0.001376 1.000000 0.0000 0.0002 0.1476 ----- ETA 0.002033 0.011651 -0.002213 0.003513 1.000000 0.0000 0.0000 0.0071 0.0002 ----- LOANTA -0.003536 -0.007518 -0.000204 -0.010749 -0.007680 1.000000 0.0000 0.0000 0.8433 0.0000 0.0000 ----- NPL -0.000645 -0.000544 0.001811 -0.000367 -0.000613 -0.000111 1.000000 0.0317 0.4383 0.0087 0.6476 0.3798 0.8988 ----- TRAD 0.001302 0.005470 -0.014404 0.003363 0.006005 -0.010607 -0.004034 1.000000 0.1435 0.0079 0.0000 0.1554 0.0033 0.0000 0.0193 -----
Phụ lục 3: Phân tích hồi quy
Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 10/12/17 Time: 23:18 Sample: 2007 2016
Periods included: 10 Cross-sections included: 20
Total panel (balanced) observations: 200
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
BANKSIZE 0.838864 0.173676 4.830041 0.0000 TCTR -0.068434 0.029369 -2.330124 0.0208 DRL -0.037918 0.027069 -1.400775 0.1629 ETA -0.802315 0.178498 -4.494807 0.0000 LOANTA -0.227621 0.029829 -7.630745 0.0000 NPL -0.086339 0.028550 -3.024152 0.0028 TRAD -0.028957 0.011679 -2.479441 0.0140 C 0.749834 0.083692 8.959477 0.0000
R-squared 0.439290 Mean dependent var 0.138814
Adjusted R-squared 0.418848 S.D. dependent var 0.046829
S.E. of regression 0.035699 Akaike info criterion -3.788198
Sum squared resid 0.244691 Schwarz criterion -3.656265
Log likelihood 386.8198 Hannan-Quinn criter. -3.734807
F-statistic 21.48903 Durbin-Watson stat 0.360883