2 .Giáo viên mầm non
2.2 .2Nhiệm vụ của giáo viên
3.2. Nghiên cứu định tính
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu bằng kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm điều chỉnh thang đo các khái niệm nghiên cứu.
Số giáo viên tham gia thảo luận nhóm gồm có 10 người bao gồm Trưởng phịng Giáo dục Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo (đã có kinh nghiệm giảng dạy tại trường Mầm non: 22 năm), Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố (cũng là giáo viên có kinh nghiệm) và giáo viên đang giảng dạy tại các trường Mầm non công lập trên địa bàn Thành phố Vũng Tàu, Thành phố Bà Rịa, huyện Châu Đức, huyện Long Điền và huyện Đất Đỏ (Phụ lục 02).
Trong phần thảo luận nhóm, đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giáo viên trong các trường Mầm non công lập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, các lãnh đạo, giáo viên tham gia được yêu cầu liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc: 29 biến quan sát đo lường 07 yếu tố (biến độc lập) và 3 biến quan sát đo lường mức độ hài lòng ( biến phụ thuộc) được xây dựng trên cơ sở lý thuyết. Người tham gia thảo luận xem xét, đánh giá từng biến quan sát thêm, bỏ hoặc hoàn chỉnh các phát biểu phù hợp với lĩnh vực giáo dục ở Bà Rịa-Vũng Tàu (Phụ lục 3).
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính
Kết quả nghiên cứu định tính có 32 biến quan sát đo lường 08 khái niệm trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Cụ thể: Điều chỉnh “Việc thực hiện tiêu chuẩn đề bạt là minh bạch và công bằng giữa các giáo viên” trong yếu tố cơ hội thăng tiến thành “Các tiêu chuẩn đề bạt bổ nhiệm luôn công khai; Điều chỉnh phát biểu “Lương của Thầy/Cô ngang bằng với những công việc tương tự ở trường học khác” thành “Các khoản thưởng, trợ cấp của trường được chi trả công bằng”
Kết quả nghiên cứu định tính tác giả rút ra được thang đo như sau:
Bảng 3.2. Thang đo của đề tài nghiên cứu
Mã
hóa Thang đo
Nguồn tham khảo
LÃNH ĐẠO
LD1 Ban giám hiệu nhà trường có sự hỗ trợ khi thầy/cơ cần Yu, J. C. (1991) LD2 Ban giám hiệu nhà trường sẵn sàng lắng nghe những yêu cầu
Mã
hóa Thang đo
Nguồn tham khảo
của Thầy/cô
LD3 Ban giám hiệu nhà trường đối xử công bằng với mọi người LD4 Ban giám hiệu nhà trường làm Thầy/cô cảm thấy thoải mái
khi làm việc
LD5 Khi Thầy/cô giảng dạy tốt, ban giám hiệu nhà trường thường đưa ra nhận xét tích cực
ĐỒNG NGHIỆP DN1 Thầy/Cơ u q các đồng nghiệp của mình
Yu, J. C. (1991) DN2 Thầy/Cơ ln có sự hỗ trợ từ đồng nghiệp khi cần thiết
DN3 Các đồng nghiệp kích thích Thầy/Cơ giảng dạy tốt hơn DN4 Thầy/Cơ có tình bạn lâu dài giữa các đồng nghiệp của mình DN5 Các đồng nghiệp có cung cấp những gợi ý hoặc phản hồi về
việc dạy của Thầy/Cô
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC DK1 Điều kiện làm việc trong trường là tốt
Yu, J. C. (1991) DK2 Làm việc trong trường rất thoải mái
DK3 Các lớp học được trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết DK4 Các trang thiết bị dạy học ln có sẵn
SỰ CƠNG NHẬN
CN1 Thành tích cơng tác của Thầy/Cơ luôn được công nhận
Yu, J. C. (1991) CN2 Khi Thầy/Cơ hồn thành tốt công việc, Thầy/Cô được mọi
người công nhận
CN3 Khi Thầy/Cô dạy tốt, mọi người thừa nhận Thầy/Cô là giáo viên giỏi
LƯƠNG THƯỞNG
Mã
hóa Thang đo
Nguồn tham khảo
LT2 Thu nhập của Thầy/Cơ có đủ cho các chi phí bình thường. (1991)
LT3 Các khoản thưởng, trợ cấp của trường được chi trả công bằng
Điều chỉnh thang đo của
Yu, J. C. (1991) từ thảo
luận nhóm LT4 Thầy/Cơ có sự an tồn về tài chính với cơng việc giảng dạy Yu, J. C.
(1991) CƠ HỘI THĂNG TIẾN
TT1 Thầy/Cơ thấy có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp khi cơng tác
tại trường Yu, J. C.
(1991) TT2 Thầy/Cơ có cơ hội tiếp tục học cao hơn nữa
TT3 Thầy/Cơ ln có cơ hội để phát triển kỹ năng mới
TT4 Các tiêu chuẩn đề bạt bổ nhiệm luôn được công khai
Điều chỉnh thang đo của
Yu, J. C. (1991) từ thảo
luận nhóm SỰ TỰ DO
TD1 Dạy học khuyến khích Thầy/Cơ sáng tạo
Yu, J. C. (1991) TD2 Dạy học là công việc rất thú vị
TD3 Dạy học tạo cơ hội sử dụng nhiều kỹ năng
TD4 Thầy/Cơ có quyền tự do quyết định về việc giảng dạy của riêng mình
MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CHUNG
Mã
hóa Thang đo
Nguồn tham khảo
HL2 Thầy/Cơ hài lịng với nhà trường (1991)
HL3 Thầy/Cơ sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với nhà trường