Bảng 4 .11 Hệ số Cronbach’s Alpha
Bảng 4.20 .Giá trị trung bình các yếu tố
Mã
hóa Thang đo MEAN
MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CHUNG
HL1 Thầy/Cơ u thích cơng việc hiện tại 4,06
Mã
hóa Thang đo MEAN
HL3 Thầy/Cơ sẽ tiếp tục gắn bó lâu dài với nhà trường 4,26
Trung bình 4,183
LÃNH ĐẠO
LD1 Ban giám hiệu nhà trường có sự hỗ trợ khi thầy/cô cần 4,50 LD2 Ban giám hiệu nhà trường sẵn sàng lắng nghe những yêu
cầu của Thầy/cô
4,40
LD3 Ban giám hiệu nhà trường đối xử công bằng với mọi người 4,32 LD4 Ban giám hiệu nhà trường làm Thầy/cô cảm thấy thoải mái
khi làm việc
4,16
LD5 Khi Thầy/cô giảng dạy tốt, ban giám hiệu nhà trường thường đưa ra nhận xét tích cực
4,39
Trung bình 4,39
ĐỒNG NGHIỆP
DN1 Thầy/Cơ u q các đồng nghiệp của mình 4,41 DN2 Thầy/Cơ ln có sự hỗ trợ từ đồng nghiệp khi cần thiết 4,35 DN3 Các đồng nghiệp kích thích Thầy/Cơ giảng dạy tốt hơn 4,23 DN4 Thầy/Cơ có tình bạn lâu dài giữa các đồng nghiệp của mình 4,29 DN5 Các đồng nghiệp có cung cấp những gợi ý hoặc phản hồi về
việc dạy của Thầy/Cơ
4,23
Trung bình 4,302
SỰ CƠNG NHẬN VÀ THĂNG TIẾN
TT1 Thầy/Cơ thấy có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp khi công tác tại trường
3,93
TT2 Thầy/Cơ có cơ hội tiếp tục học cao hơn nữa 4,04 TT3 Thầy/Cơ ln có cơ hội để phát triển kỹ năng mới 4,19 TT4 Các tiêu chuẩn đề bạt bổ nhiệm luôn được cơng khai 4,34
Mã
hóa Thang đo MEAN
CN1 Thành tích cơng tác của Thầy/Cơ ln được cơng nhận 4,29 CN2 Khi Thầy/Cơ hồn thành tốt công việc, Thầy/Cô được mọi
người công nhận
4,31
CN3 Khi Thầy/Cô dạy tốt, mọi người thừa nhận Thầy/Cô là giáo viên giỏi
4,30
TD1 Dạy học khuyến khích Thầy/Cơ sáng tạo 4,32 LT3 Các khoản thưởng, trợ cấp của trường được chi trả công
bằng
4,24
TD3 Dạy học tạo cơ hội sử dụng nhiều kỹ năng 4,29
Trung bình 4,225
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
DK1 Điều kiện làm việc trong trường là tốt 4,19 DK2 Làm việc trong trường rất thoải mái 4,09 DK3 Các lớp học được trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết 4,17 DK4 Các trang thiết bị dạy học ln có sẵn 3,98
Trung bình 4,1075
Mức độ hài lịng của giáo viên mầm non tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhìn chung được đánh giá khá cao với điểm trung bình là 4,183. Trong đó yếu tố “Thầy/Cơ hài lịng với nhà trường” với điểm trung bình là 4,26 cao nhất trong yếu tố này. Tuy nhiên yếu tố “Thầy/Cơ u thích cơng việc hiện tại” có điểm trung bình thấp nhất trong yếu tố này với Mean = 4,06. Nhìn chung do áp lực công việc va các yếu tố khác làm cho các giáo viên mầm non chưa có sự u thích cao đối với công việc.
Sự công nhận và thăng tiến là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên mầm non tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu với ß = 0,454 và điểm trung bình chung là 4,225. Đặc biệt nội dung “Dạy
học khuyến khích Thầy/Cơ sáng tạo” được các giáo viên mầm non đánh giá cao nhất với điểm trung bình chung là 4,32 và “Các tiêu chuẩn đề bạt bổ nhiệm luôn được cơng khai” với điểm trung bình chung là 4,34. Hiện tại các trường có nhiều chính sách hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ Tuy nhiên, số lượng được đào tạo nâng cao trình độ cịn ít, việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên mầm non chưa nhiều, nội dung và chương trình tập huấn cịn chưa hiệu quả.
Điều kiện làm việc là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu với ß = 0,165 và điểm trung bình chung 4,1075. Yếu tố “Các lớp học được trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết” được giáo viên các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đánh giá cao nhất với Mean = 4,17. Nhìn chung điều kiện làm việc của các trường mầm non đang dần được cải thiện. Để đáp ứng nhu cầu trường, lớp khi gia tăng dân số cơ học, hiện Bà Rịa – Vũng Tàu đang huy động các nguồn lực từ xã hội đầu tư phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập theo hướng chất lượng cao. Chính nhờ các chính sách xã hội hóa giao dục mầm non tại địa bản tình góp phần nâng cao điều kiện làm việc của giáo viên.
Đồng nghiệp thân thiện là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu với ß = 0,112 và điêm trung bình là 4,302. Đây là yếu tố được giáo viên đánh giá khá cao trong các yếu tố tác động đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Chính áp lực cơng việc, thời gian làm việc cũng như áp lực từ việc chăm sóc trẻ nhỏ làm các giáo viên không thấy thoải mái với nhau. Chính vì thế trong thời gian tới các trường mầm non cần cải thiện hơn nữa yếu tố này.
Sự giúp đỡ của lãnh đạo là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với ß = 0,112 và điểm trung bình chung là 4,39. Lãnh đạo được thể hiện ở hai khía cạnh là sự gắn bó của lãnh đạo đối với giáo viên và sự giúp đỡ của lãnh đạo đối với giáo viên. Hai nội dung được giáo viên đánh giá cao nhất là “Ban giám hiệu nhà
trường có sự hỗ trợ khi Thầy/cô cần” và “Ban giám hiệu nhà trường sẵn sàng lắng nghe những u cầu của Thầy/cơ” với điểm trung bình lần lượt là 4,50 và 4,40. Nhìn chung yếu tố lãnh đạo được đội ngũ giáo viên tại các trường mầm non công lập đánh giá khá cao với điểm trung bình chung là 4,39. Ban giám hiệu các trường mầm non công lập luôn tập trung quan tâm, giúp đỡ, động viên giáo viên trong nhà trường. Thực hiện các chính sách hỗ trợ phù hợp. Chính vì thế yếu tố này được đánh giá cao nhất trong các yếu tố.
Kết quả điều tra cho thấy, trong 358 đối tượng được khảo sát hầu hết giáo viên là nữ và phần lớn là những người đã lập gia đình. Theo bảng 4.2.ta thấy, độ tuổi trung bình của giáo viên tương đối trẻ là độ tuổi từ 25-35 tuổi chiếm tổng số 200/358 ( chiếm 55,9%). Có sự hài hịa về độ tuổi và thâm niên công tác nhằm phát huy được sức trẻ và tận dụng kinh nghiệm trong công tác. Phát huy các ưu thế của giới nữ phù hợp với đặc điểm của ngành giáo dục.Giáo viên làm việc ln muốn tìm cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân là tiêu chí được nhiều người cân nhắc nhất khi chuyển việc. Vì đối với các trường Mầm non cơ hội thăng tiến rất thấp vì mỗi trường chỉ có một vài chức danh dành cho một số người: hiệu trưởng, hiệu phó, nhóm trưởng, tổ trưởng chuyên môn….Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát huy được tính năng động sáng tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, quản lý, đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp phát triển giáo viên và là để giáo viên phấn đấu.
Thông qua các chế độ, chính sách về lương, thưởng, phụ cấp theo lương, và các khoản phụ cấp khác để đảm bảo mức sống trung bình cho giáo viên n tâm cơng tác và cống hiến vì sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà như hỗ trợ tiền trực trưa cho giáo viên 30.000 đồng/ buổi; tiền bồi dưỡng cho giáo viên tham gia hội đồng bộ môn cấp Tỉnh, hỗ trợ thêm lễ tết cho giáo viên…
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Nội dung chương này đã trình bày các kết quả nghiên cứu có được từ việc xử lý số liệu và phân tích số liệu thu thập được bằng phần mềm SPSS 20.0. Mẫu nghiên cứu
được thống kê mơ tả theo độ tuổi, trình độ, thâm niên cơng tác, thu nhập. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện và các đối tượng được chọn có tỉ lệ khá phù hợp với thực tế tại các trường Mầm non công lập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Kết quả kiểm định mơ hình cho thấy có 4 nhân tố là: Sự công nhận và thăng tiến, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp,Lãnh đạo có ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của giáo viên tại các trường Mầm non trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Từ kết quả trên giúp đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao sự hài lịng cơng việc của giáo viên tại các trường Mầm non công lập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định các yếu tố tác động đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên trong các trường Mầm non công lập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Nghiên cứu được bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết về sự hài lòng và kết quả nghiên cứu của Yu, J. C. (1991)về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo
viên, kết hợp với việc phân tích tình hình thực tế tại các trường Mầm non công lập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 7yếu tốcó ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên mầm non: (1) Lãnh đạo; (2) Đồng nghiệp; (3) Điều kiện làm việc; (4) Sự công nhận; (5) Lương thưởng; (6) Cơ hội thăng tiến; (7) Sự tự do.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng cơng vệc của giáo viên các trường Mầm non công lập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với mức độ ảnh hưởng từ cao xuống thấpbao gồm: (1) Sự công nhận và thăng tiến, (2) Điều kiện làm việc, (3)Đồng nghiệp, (4) Lãnh đạo.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Nâng cao sự hài lịng của giáo viên mầm non thơng qua yếu tố Sự công nhận và thăng tiến và thăng tiến
Trường mầm non có đặc điểm là đa dạng trong các cách chăm sóc trẻ vì trẻ em chưa nhận thức được hành vi của mình nên mỗi giáo viên có những đặc thù riêng trong cơng việc chăm sóc trẻ cách tốt nhất vì vậy giáo viên rất cần sự hướng dẫn các kỹ năng nghiệp vụ chuyên mơn từ những người đi trước có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn. Việc tập huấn triển khai cũng rất cần thiết khi nhà trường áp dụng chương trình giảng dạy mới hoặc khi có sự thay đổi chương trình từ cấp Tỉnh, cấp Bộ, hoặc sử dụng các thiết bị hỗ trợ cho cơng việc giảng dạy. Vì thế, trong thời gian tới nhằm giúp giáo viên mầm non có thể làm quen và theo kịp với những tiến bộ, nhà trường cần đầu tư hơn nữa vào hoạt động đào tạo ở các mặt sau đây:
- Triển khai các khóa đào tạo, tập huấn sát với nhu cầu thực tế và phù hợp với mục tiêu đã đề ra. Thiết kế các đào tạo , tập huấn một cách khoa học và tuân thủ tuần tự các bước: xác định đúng nhu cầu đào tạo của từng giáo viên (dựa trên khảo sát nhu cầu thực tế của giáo viên và phù hợp với mục tiêu nhà trường đã đề ra), lập kế hoạch đào tạo nhưng phải có lộ trình, xây dựng nội dung chương trình đào tạo ( nhưng phải bám sát với chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo khơng đi sai lệch chương trình), thực hiện đào tạo và đánh giá hiệu quả sau đào tạo. Đảm bảo mọi giáo viên đều được
đào tạo, trong đó ưu tiên những khâu quan trọng còn thiếu, ưu tiên các giáo viên mầm non trẻ, có sức khỏe, yêu nghề, có đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao. Hàng năm có kế hoạch tổ chức tập huấn về các kĩ năng sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học, phương tiện kỹ thuật, các phần mềm Giáo dục mầm non mới tạo điều kiện để đội ngũ đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục hiệu quả.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Tổ chức tốt việc thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non, nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, giáo dục kỹ năng sống và chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ vào học lớp 1.
- Tăng cường bồi dưỡng nâng cao nhận thức, hiểu biết và năng lực thực hiện chương trình mới cho đội ngũ giáo viên các trường mầm non nhất là các kĩ năng thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. Tổ chức hội thảo về đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp thực hiện chương trình cho các giáo viên, tạo điều kiện để đội ngũ thực hiện chương trình mới được tốt hơn.
- Luôn tạo môi trường, cơ hội giao lưu cho giáo viên tự học hỏi từ chính mơi trường làm việc của mình và xây dựng nhà trường thành một tổ chức học tập; khuyến khích giáo viên mầm non tranh luận cởi mở những ý tưởng, cải tiến mới và xem xét thấu đáo q trình cơng việc đã thực hiện, tổ chức chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giữa các nhóm lớp và trong toàn nhà trường, từ đó rút ra bài học những kinh nghiệm cho bản thân.
- Tăng cường tổ chức các khóa đào tạo về kỹ năng mềm cho giáo viên mầm non như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chăm sóc trẻ, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian,... ngoài các khóa đào tạo phục vụ cho công tác chuyên mơn, nghiệp vụ. Từ đó giúp cho giáo viên mầm non hồn thành tốt cơng việc hiện tại và trang bị những kiến thức cần thiết trong tương lai.
- Thường xuyên tổ chức đánh giá hiệu quả đào tạo, tập huấn. Qua kết quả phân tích, nhà trường có thể đánh giá được nội dung chương trình đào tạo, tập huấn hiệu
quả của đào tạo mang lại trong thực tế công tác để đánh giá và lựa chọn đơn vị tổ chức đào tạo.
- Nhà trường phải xây các tiêu chí bổ nhiệm làm cơ sở đánh giá , lựa chọn đồng thời giáo viên để phấn đấu, tự rèn luyện, hồn thiện. Các tiêu chi phải được cơng khai, minh bạch
Ngoài ra, nhà trường có thể tư vấn cho giáo viên thông qua việc xác định nhiệm vụ mục tiêu để giáo viên hiểu rõ và lập kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cá nhân. Nhà trường cần thông tin đầy đủ về cơ hội thăng tiến và điều kiện thăng tiến, các kỹ năng kiến thức mới có thể đảm nhiệm các vị trí cao hơn để giáo viên mầm non chuẩn bị cho sự thăng tiến của mình.
5.2.2. Nâng cao sự hài lịng của giáo viên mầm non thơng qua yếu tố điều kiện làm việc việc
Điều kiện làm việc luôn được các giáo viên quan tâm và coi trọng vì đây là yếu tố giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Điều kiện làm việc bao gồm các điều kiện vật chất kỹ thuật và những người lao động xung quanh mơi trường đó. Chỉ khi giáo viên mầm non có chun mơn và có những điều kiện vật chất thì họ mới có đủ khả năng thực hiện tốt cơng việc được giao. Đó có thể là các cơng cụ vật chất, các thiết bị văn phòng, các kỹ năng phục vụ cho cơng việc…
5.2.3. Nâng cao sự hài lịng của giáo viên mầm non thông qua yếu tố đồng nghiệp thân thiện thân thiện
Xây dựng các phong trào đoàn thể, khen ngợi, tổ chức thi đua trong nhà trường nhằm tạo sự gắn kết trong giáo viên mầm non.
Nhà trường cần phải nâng cao hơn nữa các hoạt động đoàn thể, các phong trào thi đua, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao… vì những hoạt động này có tác dụng kích thích rất lớn về mặt tinh thần cho giáo viên mầm non.
Các phong trào thi đua cần phải hướng vào công việc giảng dạy và đời sống; phải có mục tiêu, chỉ tiêu, hình thức tổ chức, biện pháp cụ thể. Đồng thời, các phong