Thống kê chung về đất đai canh tác của hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện sinh kế cho người dân ở vùng xâm ngập mặn – tình huống, huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 32)

ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo

Tỷ lệ hộ khơng có đất sản xuất 59,09% 73,91% 77,50%

Tỷ lệ hộ có đất sản xuất, trong đó 40,91% 26,09% 22,50%

- Tỷ lệ hộ có đất làm nơng nghiệp 22,22% 33,33% 22,22%

- Tỷ lệ hộ có đất đem cầm cố hoặc cho thuê 77,78% 66,67% 77,78%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Các H T chỉ có một mẫu ruộng nhỏ, nhưng đa số hộ đã c m cố hoặc cho thuê để lấy tiền vượt qua một số biến cố trong cuộc sống, chiếm t lệ từ 20 - 30 . Cụ thể như, cố đất lấy tiền để làm đám cưới cho con, hoặc chữa bệnh, hoặc cho th vì đất q xấu làm khơng có lời, hoặc do hộ khơng có kỹ thuật trồng trọt nên m a màng bị thất. H u hết, các hộ lựa chọn hình thức cố đất cho người c ng địa phương, không chọn vay thế chấp tại ngân hàng vì họ khơng biết chữ nên rất ngại đi đến những cơ quan làm việc, sợ thủ tục rườm rà. Mơ hình ni bị là mơ hình truyền thống của các H T hmer, mang lại thu nhập cho hộ trong những năm qua. hờ vào mơ hình này, địa phương đã có những tấm gương điển hình về chăn ni bị thốt ngh o mà tài sản sinh kế là con bị, khơng c n đất đai. Vì thế, chính sách đã hỗ trợ kịp thời b ng hình thức vay vốn theo đề án 25 của U tỉnh cho hộ phát triển chăn ni bị, nhiều hộ ngh o đã được tiếp cận nhưng chưa thật sự mang lại hiệu quả. ý do chính đến từ bản thân nhận thức của các hộ, họ s n sàng bán bò khi vừa mua về với

giá thấp để lo việc cưới sinh cho con cái khi đến tuổi trưởng thành. Đặc điểm này của các H T hmer c n phải được chú ý khi đưa ra chính sách thốt ngh o. Một mơ hình khác về chăn ni bị đang phổ biến đối với H T hmer ngh o là bị ni rẽ và bị ni chia”5, đây là mơ hình hiệu quả vì ngồi thời gian làm th, họ chỉ c n kiếm cỏ hoặc rơm cho bò ăn, con cái của họ c ng có thể chăm sóc vào thời gian rãnh, khơng tốn nhiều chi phí.

Nguồn nƣớc

ảng 4.4: Nguồn nƣớc tƣới tiêu

M a Nội dung ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo Trung b nh

M a mƣa T lệ hộ có đủ nước tưới 60,00% 80,00% 100,00% 80,00%

T lệ hộ không đủ nước tưới 40,00% 20,00% 0,00% 20,00%

M a khơ

T lệ hộ có đủ nước tưới 40,00% 0,00% 57,14% 32,38%

T lệ hộ không đủ nước tưới 60,00% 20,00% 28,57% 36,19%

T lệ hộ khơng có nước tưới 0,00% 80,00% 14,29% 31,43%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Về nguồn nước tưới tiêu, đây là vấn đề thật sự c n chú tâm đến. Vì địa hình của các xã khảo sát là v ng đồi núi, đồng b ng ven chân núi nên rất ít sơng ngịi, thời tiết nắng nóng, nhiều năm bị hạn hán không chỉ ảnh hưởng nguồn nước tưới tiêu mà cả nguồn nước sinh hoạt của hộ. hìn vào bảng 4.4, vào m a mưa lượng nước mưa đủ tưới tiêu đến 80 , các hộ khơng đủ nước sẽ tìm đến giải pháp là bom nước vào ruộng. Tại xã An Cư, đa số trồng lúa chỉ 1 m a vụ/năm vì thuộc ruộng trên nên lượng nước tưới tiêu chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào nước mưa, họ sẽ tranh thủ thời tiết để sạ lúa đúng thời vụ, những tháng còn lại trong năm đất chỉ để trống, không canh tác. Đối với hai xã còn lại làm lúa từ 2 – 3 vụ/năm. Vào m a khô, nước tưới tiêu rất hạn chế, các hộ ở xã Văn Giáo và Tân ợi còn đảm bảo nước tưới tiêu trên 50 , các hộ không đủ nước tưới tiêu phải bom nước lên từ giếng khoan. Tóm lại, nguồn vốn tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đối với sinh kế của H T, cụ thể hộ đang gặp khó khăn rất lớn như không đất canh tác, chịu tác động từ biến đổi khí hậu như hạn

5 ị ni rẽ”, bị ni chia” là tên gọi do các gia đình tham gia mơ hình đặt. Với mơ hình này, người có bị sẽ cho người nghèo nhận ni. Sau khi bị mẹ đẻ bị con, người nhận ni được các chủ bị chia

hán, nắng nóng k o dài, và khó khăn ngay chính bản thân hộ khi khơng biết tận dụng các chính sách ban hành để tạo thu nhập cho gia đình. Vì thế, các chính sách c n hướng đến cải thiện về tài sản tự nhiên của hộ một cách cụ thể và sâu sát tình hình thực tế nh m giúp hộ có định hướng tốt hơn, đảm bảo hơn về sinh kế của hộ.

4.1.3. Nguồn vốn vật chất

guồn vốn vật chất của H T hmer ngh o chủ yếu là nhà ở, tài sản phục vụ sinh hoạt và cơ sở hạ t ng địa phương. Tài sản phục vụ sản xuất của hộ là những dụng cụ lao động thơ sơ như dao, gậy, bình xịt nên khơng trình bày cụ thể trong bài.

Nhà ở

ảng 4.5: Loại nhà ở và diện tích nhà ở của hộ

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Qua bảng 4.5, hiện trạng nhà ở của hộ thuộc dạng kiên cố chiếm t lệ rất thấp, trung bình khoản 10 tổng số nhà ở khảo sát. T lệ này thấp nhất ở xã Văn Giáo chỉ 5 , tiếp đến là xã Tân ợi và xã An Cư với t lệ l n lượt là 9,09 và 17,39 . Tình trạng nhà ở tạm và bán kiên cố chiếm t lệ ngang nhau khoản 45 . iện tích nhà ở trung bình của hộ là 33,08m2, diện tích này là nhỏ cho H T có quy mơ trung bình 5 thành viên. hà ở của hộ ph n lớn là do hà nước hỗ trợ xây dựng từ chương trình 135, H T được hỗ trợ cột bê- tơng, tơn lợp mái nhà, chiếm 56,21 . Số còn lại là hộ tự xây dựng hoặc cất tạm bợ để ở hoặc ở che tạm chỗ trú mưa nắng trên đất hàng xóm. Vì thế tình trạng nhà ở hư hỏng nhẹ và nặng chiếm t lệ khá cao hơn 80 . ên cạnh đó, kết cấu hạ t ng nhà ở là tạm ổn nhưng hiện trạng vách dựng tạm b ng lá và ni-lông chiếm đến 32 rất dễ dẫn đến hỏa hoạn và sự lan tỏa là rất nhanh vì các hộ sử dụng bếp củi là đa số (Phụ lục 8).

ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo Trung bình Loại nhà ở Nhà tạm 45,45% 34,78% 45,00% 41,75% án kiên cố 45,45% 47,83% 50,00% 47,76% iên cố 9,09% 17,39% 5,00% 10,49% T nh trạng Tốt 0,00% 26,09% 17,50% 14,53% Hƣ hỏng nhẹ 63,64% 56,52% 42,50% 54,22% Hƣ hỏng nặng 36,36% 17,39% 40,00% 31,25%

iện tích iện tích nhà ở trung b nh (m2

Chính sách nhà ở của hộ ln được địa phương chú trọng, vì quan niệm của người xưa là an cư lạc nghiệp” nên các chương trình hỗ trợ về nhà ở như chương trình 135 hỗ trợ vật tư cất nhà, sau đó là chương trình 167 hỗ trợ tiền và cho vay cất nhà. Tuy nhiên, các chương trình này c ng có chỉ tiêu giới hạn và trình tự xét duyệt theo cấp nên khá lâu. Vì thế, địa phương đã tìm kiếm các chính sách hỗ trợ khác trong các trường hợp cấp bách như vận động mạnh thường quân, các tổ chức kinh tế ủng hộ. Điểm này cho thấy, cơng tác vận động chính sách nhà ở của địa phương rất tốt nhưng đây chỉ là hỗ trợ ban đ u, không giúp hộ thốt ngh o bền vững.

Hộp 4.4: Hồn cảnh nhà ở của H T ở xã Văn Giáo

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Về điện nƣớc

H nh 4.4: H nh thức điện, nƣớc của hộ s dụng

Chị ang Sal ở tại ấp Srây Skốth, xã Văn Giáo là H T có 3 thành viên gồm mẹ và 2 người con, người chồng đã bỏ nhà đi từ rất lâu. a mẹ con sinh sống trong một căn nhà lá và ni-lông dột nát, vỏn vẹn khoản 10m2

, hiện tại không thể sinh sống được. Vì thế, chị và hai con chuyển sang ở nhờ nhà của người hàng xóm do họ bỏ đi làm ăn xa, tuy nhiên nhà ở rất lụp xụp chỉ có mái nhà che mưa nắng, vách nhà xiêu vẹo chỉ có tấm ni- lơng che hai bên, hiện trạng vẫn tốt hơn nhà cửa của chị. Đây c ng là một hộ ngh o được sự quan tâm đặc biệt từ cán bộ ấp và những người chung quanh, là hộ được họ nhận định là ngh o khơng lối thốt”.

Từ hình 4.4 cho thấy cơ sở hạ t ng kỹ thuật của địa phương khá tốt, đa số các hộ trong mẫu quan sát sử dụng điện lưới quốc gia và hệ thống nước máy hơn 70 . Đây là ưu điểm lớn cho thấy mối quan tâm về an sinh xã hội ở địa phương được chú trọng. Đa số hộ được hưởng các chính sách hỗ trợ vơ đồng hồ điện lúc đ u và được hưởng tiền điện theo từng quý hoặc năm cấp phát 2 l n. Số lượng hộ câu nhờ điện với t lệ trung bình là 20 , nguyên nhân là những hộ này cách xa hệ thống điện và không làm đồng bộ với những hộ xung quanh. Một số trường hợp khác, H T khơng sử dụng điện vì chỉ c n đ n d u hoặc đ n pin thấp sáng vào buổi tối.

guồn nước là vấn đề c n được sự quan tâm sâu sát từ chính quyền vì đặc điểm chịu ảnh hưởng rất lớn từ biến đổi khí hậu là hạn hán thường xuất hiện trong những năm g n đây. Số lượng hộ sử dụng hệ thống nước máy khá cao, tuy nhiên các hộ rất bất tiện khi sử dụng vì hiện tượng cúp nước thường xảy ra và đôi khi thiếu nước các H T sử dụng k m thêm nước giếng khoan. guồn nước ng m có nơi khơng sử dụng được do các hộ ni bị ủ phân bán làm phân bón nên nguồn nước c ng bị nhiễm bẩn, không sử dụng để ăn uống. Phương án các H T sử dụng nước sinh hoạt từ nguồn nước mưa dự trữ, khi thiếu hụt phải đi gánh nước rất xa. Trong khu vực chỉ có một địa điểm có nước ng m cung cấp miễn phí duy nhất là hồ nước ở ch a Rơ, nơi đây có hồ rộng chưa nước ng m và đây là một trong những nguồn nước mà nhà máy nước xử lý cung cấp nước máy cho người dân (Phụ lục 9).

Nhà vệ sinh

H nh 4.5: Tỷ lệ loại nhà vệ sinh hộ s dụng

Chính sách nhà vệ sinh được thực hiện tốt đi đôi với chính sách y tế ở địa phương. Tuy nhiên, dựa vào kết quả điều tra, t lệ H T chưa có nhà vệ sinh rất cao hơn 67 . Mỗi hộ ngh o được trợ cấp vật tư để làm nhà vệ sinh, chỉ có ít hộ xây cất được, các hộ khác khơng có đủ năng lực tài chính để xây dựng, vật tư để ngổn ngang, khơng sử dụng tới. Điều này gây ra một sự lãng phí và thấy rõ bất cập của chính sách.

T lệ hộ có hố xí tự hoại trung bình 23 , trong đó ở xã Tân ợi t lệ này rất thấp vì t lệ hộ ngh o giảm sút nên các chính sách hỗ trợ giảm xuống, tuy nhiên theo đánh giá thực tế người dân nơi này vẫn cịn rất khó khăn về nhà ở lẫn nhà vệ sinh. oại nhà vệ sinh khác ở đây là hố đất và có hộ sử dụng chung nhà vệ sinh với hộ khác.

Trên địa bàn, hiện trạng về tài sản sinh hoạt như xe máy, xe đạp, tivi,…d n được cải thiện (Phụ lục 10) và cơ sở hạ t ng xã hội như trường học, trạm y tế, nhà văn hóa và đường bộ tương đối tốt và hỗ trợ rất nhiều trong sinh hoạt của người dân (Phụ lục 11).

4.1.4. Nguồn vốn tài chính

ảng 4.6: Thu nhập – chi tiêu b nh quân của hộ

ã Tân Lợi ã An Cƣ ã Văn Giáo Trung b nh

Thu nhập b nh quân triệu đồng/ngƣời/tháng 0,64 0,68 0,82 0,71

Chi tiêu b nh quân triệu đồng/ngƣời/tháng 0,55 0,49 0,54 0,53

Chênh lệch thu chi triệu đồng/ngƣời/tháng 0,09 0,19 0,28 0,19

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra Qua bảng 4.6, thu nhập bình quân là 710.000 đồng/người/tháng đủ trang trải cho chi phí phát sinh trong tháng 530.000 đồng/người/tháng và số tiền cịn dư khơng đủ cho hộ để hộ tích l y vốn để sản xuất vì nguồn vốn tự nhiên hạn chế.

T lệ số hộ có vay vốn chiếm hơn 50 trong tổng số hộ quan sát, các hộ vay vốn chủ yếu từ ngân hàng chính sách nh m mục đích cải thiện cuộc sống, đào tạo nghề. Đây là hình thức vay vốn chính thức với mức lãi suất rất thấp, thời gian trả nợ được giãn ra và chia ra nhiều hình thức trả vốn và lãi vay cho hộ ngh o yên tâm sản xuất.

gồi ra, các hình thức vay vốn khơng chính thức chiếm t lệ rất thấp 8,2 , hộ chỉ vay tạm bên ngoài để trang trải cho cuộc sống với mức lãi suất tương đối từ người thân, hàng

“ c khơng có tiền, tơi mượn hàng xóm 150 ngàn để đi chợ ăn 2 ữa và đi ch a làm phước. Tôi chỉ mượn t ngày rồi đi hái rau ở ch a hoặc làm th để trả tiền, khơng có lãi”,

Chị ang en cho biết xóm. Các hộ cịn lại thuộc nhóm hình thức vay khác

là đã bao gồm các hộ khơng có nhu c u vay vì sợ khơng có khả năng trả nợ và không ai dám cho họ vay vốn.

H nh 4.6: H nh thức vay vốn của hộ

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên c u

H nh 4.7: Các nguyên nhân vay vốn của hộ

Qua hình 4.7, chiếm đến 75 các hộ vay vốn từ ngun nhân chăn ni bị theo theo đề án 25 của U tỉnh. Theo đó, chính sách tín dụng cho hộ vay 10 triệu để mua bị giống và hỗ trợ 3 triệu khơng hồn lại để làm chuồng trại. ên cạnh đó, ngân hàng chính sách kết hợp với địa phương có nhiều chính sách tín dụng nh m nhiều mục đích khác nhau hỗ trợ cho hộ ngh o như vay xây nhà, mua xe máy, xây nhà vệ sinh, và vay học nghề. Tuy chính sách tín dụng đa dạng, lãi suất thấp nhưng chưa được hộ tiếp cận vì lý do khơng có khả năng trả nợ. Đây là nguyên nhân xuất phát từ hệ lụy thiếu đất sản xuất nên hộ không mong muốn vay vốn tại thời điểm hiện tại và trong tương lai vì lo ngại khơng có tài sản đảm bảo trả nợ.

hìn chung, nguồn vốn tài chính được đánh giá là cơng cụ hữu hiệu nh m cải thiện sinh kế cho người ngh o. Các chính sách rất đa dạng, tuy nhiên tâm lý của người dân tộc hmer rất sợ bị nợ và họ khơng biết làm gì với số tiền vay nên các chính sách này khơng giúp ích được gì. Chính vì vậy, khi đưa ra chính sách c n có định hướng nghề nghiệp cho họ để họ sử dụng tốt nguồn vốn này.

4.1.5. Nguồn vốn xã hội

Qua bảng 4.7, các tổ chức xã hội ở địa phương mà người dân biết đến và có tham gia là hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn thanh niên, hội người cao tuổi.

ảng 4.7: Tỷ lệ tham gia các tổ chức xã hội của hộ

Hội phụ nữ Hội nơng

dân Đồn thanh niên Hội ngƣời cao tuổi Tổng ã Tân Lợi 18,18% 4,55% 0,00% 13,64% 36,36% ã An Cƣ 43,48% 17,39% 0,00% 0,00% 60,87% ã Văn Giáo 10,00% 7,50% 2,50% 5,00% 25,00%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

T lệ tham gia vào đoàn thanh niên là thấp nhất chỉ chiếm 2,5 trên tổng số quan sát ở xã Văn Giáo là do thanh niên trong các hộ ngh o đã đi làm công ty những năm g n đây. Hội phụ nữ được các hộ biết đến và t lệ tham gia cao nhất vì đa số ở mỗi H T đều có người phụ nữ ở lại trông nom nhà cửa hoặc làm thuê g n nhà, lúc nhàn rỗi nếu được mời đi họp thì họ s n sàng tham gia. Về chất lượng hoạt động của các hội này thì chưa đánh giá được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải thiện sinh kế cho người dân ở vùng xâm ngập mặn – tình huống, huyện trần đề, tỉnh sóc trăng (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)