Trong năm 2012, mặc dù Ngân hàng trải qua nhiều biến động bởi những khó khăn của khủng hoảng kinh tế và nội tại ACB, tuy nhiên Ngân hàng vẫn duy trì được đà tăng khi tỷ lệ vốn huy động/tổng tài sản là 90.47% và duy trì cho đến hết năm 2013. Có thể thấy tốc độ tăng của tổng vốn huy động gần bằng tốc độ tăng của tổng tài sản tuy nhiên tốc độ tăng của tổng dư nợ có phần tăng mạnh hơn. Cụ thể tỷ lệ tổng dư nợ/tổng tài sản vao năm 2006 là 42% nhưng vào năm 2013 tỷ lệ này đạt tới 71%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doan nghiệp ngày càng tăng dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng ngày càng được cải thiện. Nhưng tỷ lệ này quá cao sẽ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh khoản khi cần. Do đó để duy trì được lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cũng như đáp ứng khả năng thanh toán của ngân hàng địi hỏi phải duy trì tỷ lệ này ở mức phù hợp nhất.
2.1.1.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian
Nếu phân tích theo thời hạn cho vay thì tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn của ACB là khá cao. Trong giai đoạn 2006-2013 dư nợ tín dụng ngắn hạn khơng có nhiều biến động lớn và ln duy trì ở mức trên 45%, cao nhất ở năm 2009 là 57,12% và thấp nhất là năm 2008 với 45.77%. Bởi vì về khía cạnh thời hạn thì những món vay có thời hạn càng dài thì càng ẩn chứa nhiều rủi ro. Cho nên ngân hàng ln có xu hướng dịch chuyển tăng tỷ trọng nợ vay ngắn hạn để mau thu hồi, quay vòng vốn nhanh đặc biệt là trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay.
( Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB các năm 2006 đến 2013)
2.1.1.3. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế (%)
Cơ cấu dư nợ nếu phân loại theo thành phần kinh tế thì đến hết năm 2013 cho thấy: chiếm tỷ lệ cao nhất là khách hàng thể nhân, chiếm 42,49%, kế đến là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chiếm 55,1% và phần còn lại là 2,5% dư nợ cho vay các doanh nghiệp Nhà nước. Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng của Ngân hàng tiếp tục thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà nước, tăng dần tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế phi Nhà nước nhằm hỗ trợ mạnh nhu cầu về vốn cho sự phát triển. Khách hàng của ngân hàng mở rộng và phát triển đến mọi thành phần kinh tế. Với chính sách hợp lý, Ngân hàng đã và đang xây dựng cho mình một đội ngũ khách hàng đa dạng, đơng đảo, vững mạnh và gắn bó với ngân hàng.
56.30 54.99 45.77 57.12 50.34 51.90 54.35 53.03 28.13 21.26 20.86 16.90 22.79 26.73 18.87 16.05 15.57 23.75 33.36 25.98 26.88 21.36 26.78 30.92 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian
( Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB các năm 2006 đến 2013)
Hình 2.2. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế (%)
2.1.1.4. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh
Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy ACB chủ yếu cho vay dịch vụ cá nhân và cộng đồng . Những năm vừa qua, theo xu hướng chung các ngân hàng đều hướng tới phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân là chính như: cho vay mua nhà, mua đồ dùng gia dụng, sửa chữa du lịch…Trong những năm gần đây cùng với sự đi xuống của thị trường bất động sản kết hợp với nhu cầu tiêu của dân cư là rất cao nên
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cá nhân 51.13 50.02 53.87 36.89 37.37 34.87 43.13 42.49
Hợp tác xã 0.01 0.07 0.01 0.05 0.02 0.02 0.03 0.03
Cty 100% vốn nước ngoài 1.70 1.75 0.52 0.31 0.23 0.79 0.46 0.36 Cty liên doanh 1.45 1.63 1.11 0.80 0.45 0.49 0.30 0.50 Cty cổ phần, TNHH, tư nhân 39.07 39.68 36.39 54.93 56.17 60.61 52.91 54.11 Doanh nghiệp nhà nước 6.63 6.85 8.10 7.02 5.75 3.23 3.18 2.50
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
nhu cầu vay vốn tiêu dùng lên đến 42,47% và có xu hướng tăng trong thời gian tới. Các nghành kinh doanh khác thì tùy vào biến động của ngành mà tỷ trọng cho vay với các ngành là khác nhau. Như ngành thương mại có biến động chu kỳ kinh doanh thấp, khơng phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, khả năng thu hồi vốn cao nên lượng vay của ngành này lớn hơn một số ngành khác như xây dựng, nông lâm nghiệp...Các ngành nghề liên quan đến sản xuất và gia công chế biến cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay của ACB tuy nhiên trong những năm gần đây do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ngày một nhiều, rủi ro khi cho các đối tượng này vay là khá cao do đó tỷ trọng cho vay trong ngành đang giảm so với các ngành khác.
( Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB các năm 2006 đến 2013)
Hình 2.3. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế (%)
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế
CÁC NGÀNH NGHỀ KHÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NHÀ HÀNG VÀ KHÁCH SẠN TƯ VẤN KINH DOANH BẤT ĐỘNG
SẢN
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
KHO BÃI, GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ
THÔNG TIN LIÊN LẠC
DỊCH VỤ CÁ NHÂN VÀ CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG
2.1.2. Phân tích rủi ro tín dụng tại ACB
2.1.2.1. Tình hình nợ xấu
Việc phân loại nợ và lập dự phịng rủi ro tín dụng được thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng cũng như quản trị rủi ro trong giai đoạn 2006-2011 khi tỷ lệ nợ xấu trên tồn hệ thống ln dưới mức 1% thấp hơn quy định của ngân hàng nhà nước là 5% khá nhiều, tuy nhiên những biến cố vĩ mô cũng như nội tai của công ty hai năm gần đây khiến nợ xấu của ACB đến cuối 2012 cán mốc 2,5%, tăng 2,78% so với cùng kỳ 2011 và đạt ngưỡng 3,03% vào năm 2013. Mức nợ xấu này vẫn thấp hơn quy định của NHNN nhưng đầy cũng là hồi chng cảnh báo ACB có nguy rơi vào tình trạng nguy hiểm trong thời gian tới. Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để giảm đà tăng nợ xấu trên để không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Các khoản nợ thuộc nhóm nợ xấu của ACB trong giai đoạn 2006-2013 (Đơn vị: %)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Nợ dưới tiêu chuẩn 38.89 34.51 72.43 9.73 22.12 29.95 29.06 20.26
Nợ nghi ngờ 27.96 26.64 21.70 34.75 19.94 37.65 26.19 14.29
Nợ có khả năng mất vốn 33.15 38.85 5.87 55.52 57.94 32.39 44.75 65.45
( Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB các năm 2006 đến 2013)